Chú trọng cập nhật, nâng cao kiến thức về năng suất, chất lượng

Chú trọng cập nhật, nâng cao kiến thức về năng suất, chất lượng

Thời gian qua, dự án “Thúc đẩy hoạt động năng suất và chất lượng” đã được Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì triển khai hiệu quả nhằm cập nhật, nâng cao kiến thức về năng suất, chất lượng tại các bộ, ngành, địa phương và các tổ chức, doanh nghiệp.
Hiệu quả tích cực từ việc triển khai mô hình cải tiến năng suất tổng thể

Hiệu quả tích cực từ việc triển khai mô hình cải tiến năng suất tổng thể

Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” thuộc Chương trình quốc gia về “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đến năm 2020” của Chính phủ do Bộ Công thương chủ trì đã triển khai thí điểm mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPM) cho nhiều DN và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Hiệu ứng tích cực từ hoạt động thúc đẩy năng suất chất lượng tại địa phương

Hiệu ứng tích cực từ hoạt động thúc đẩy năng suất chất lượng tại địa phương

Theo đánh giá của đa số các địa phương, sau một thời gian triển khai Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở địa phương, đến nay, hiệu quả triển khai dự án mang lại rất rõ nét. Cùng với hoạt động quản lý nhà nước về tiêu chuẩn đo lường, chất lượng, hoạt động thúc đẩy năng suất chất lượng tại các địa phương đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Thúc đẩy hoạt động nâng cao năng suất của ngành công nghiệp

Thúc đẩy hoạt động nâng cao năng suất của ngành công nghiệp

Dưới tác động từ dịch COVID-19, sức bật của doanh nghiệp (DN) Việt Nam sẽ gặp nhiều cản trở. Yêu cầu nâng cao năng suất, chất lượng của các DNlại càng trở nên cấp thiết. Trong bối cảnh này, Bộ Công Thương tiếp tục hỗ trợ DN áp dụng công cụ duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể.
Nhiều doanh nghiệp dệt may áp dụng thành công mô hình năng suất tổng thể

Nhiều doanh nghiệp dệt may áp dụng thành công mô hình năng suất tổng thể

Trong lĩnh vực dệt may, để nâng cao năng suất chất lượng, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn quản lý như: hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001-2000, hệ thống quản lý môi trường ISO 14000, hệ thống trách nhiệm xã hội SA 8000… Bên cạnh đó, mô hình nâng cao năng suất tổng thể (TPM) cũng được nhiều doanh nghiệp áp dụng triển khai và mang lại những hiệu quả thiết thực.
Khuyến khích doanh nghiệp tham gia xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia

Khuyến khích doanh nghiệp tham gia xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia

Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia đã có rất nhiều đóng góp trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập sâu kinh tế quốc tế, hệ thống tiêu chuẩn quốc gia của Việt Nam cần tiếp tục thay đổi, để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Điều chỉnh cách tiếp cận hỗ trợ cải tiến năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp trong bối cảnh mới

Điều chỉnh cách tiếp cận hỗ trợ cải tiến năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp trong bối cảnh mới

Được đánh giá là đơn vị đi đầu trong triển khai Chương trình quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp (DN) Việt Nam đến năm 2020, Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp" và đạt kết quả đáng khích lệ. Dựa trên những kết quả đạt được, theo Bộ Công Thương, để các hoạt động hỗ trợ cải tiến năng suất và quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa của các DN Việt Nam đạt được hiệu quả cao hơn, trong thời gian tới cần điều chỉnh cách tiếp cận và quan điểm.