Những vấn đề đặt ra trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

Những vấn đề đặt ra trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước

Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII nêu rõ, đổi mới phân cấp quản lý ngân sách nhà nước theo hướng bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương, phù hợp với trình độ phát triển nền kinh tế; bảo đảm tính thống nhất của nền tài chính quốc gia, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước, phát huy tính chủ động sáng tạo của địa phương và các ngành trong việc quản lý ngân sách đã được phân cấp… Để hiểu rõ hơn về chủ trương trên, bài viết khái quát thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020, những tồn tại, hạn chế, từ đó đề xuất một số kiến nghị trong giai đoạn tiếp theo.
Đổi mới chính sách tài chính tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới

Đổi mới chính sách tài chính tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới

Chủ trương cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam được triển khai từ năm 2011 và đến nay vẫn đang là một trong các trọng tâm được thực hiện trong giai đoạn 2016 - 2020. Trong đó, nhiệm vụ quan trọng và không thể tách rời của tái cơ cấu nền kinh tế chính là tái cấu trúc lại nền tài chính quốc gia và cải cách chính sách tài chính tạo động lực cho tăng trưởng. Với chức năng của mình, tài chính không chỉ là hệ quả của nền kinh tế mà còn là động lực thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng. Ngược lại, sự thay đổi của bối cảnh kinh tế cũng đặt ra yêu cầu phải điều chỉnh nền tài chính để phù hợp với thực tiễn và đạt được các mục tiêu đã đề ra.