Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả đầu ra

Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả đầu ra

Tại Việt Nam, Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 có hiệu lực từ năm ngân sách 2017 đã giao Chính phủ quy định việc thực hiện quản lý ngân sách theo kết quả thực hiện nhiệm vụ. Bài viết đề cập về lý luận chung về quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý ngân sách nhà nước của một số nước, từ đó đưa ra định hướng xây dựng khuôn khổ quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra tại Việt Nam.
Bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương và chủ động của ngân sách địa phương

Bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương và chủ động của ngân sách địa phương

Chính phủ giao Bộ Tài chính xây dựng Đề án đổi mới cơ chế phân cấp quản lý, phân bố ngân sách Nhà nước để bảo đảm vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương và chủ động, tích cực của ngân sách địa phương, các cơ quan, đơn vị liên quan, nhất là cơ chế, chính sách nuôi dưỡng nguồn thu.
Xác định tỷ lệ các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương

Xác định tỷ lệ các khoản thu phân chia giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương

Bộ Tài chính cho biết, theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước, đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách mới, việc xác định tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương đối với từng địa phương được căn cứ vào dự toán thu ngân sách nhà nước và dự toán chi ngân sách địa phương.
Quy mô phân bổ vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 tăng hơn 37% so với giai đoạn 2016-2020

Quy mô phân bổ vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 tăng hơn 37% so với giai đoạn 2016-2020

Ngày 11/3, Thường trực Chính phủ họp bàn về dự kiến phương án phân bổ kế hoạch đầu tư trung hạn vốn ngân sách Nhà nước giai đoạn 2021-2025. Quy mô phân bổ vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 được Thường trực Chính phủ thống nhất tăng hơn 37% so với giai đoạn 2016-2020.