Tài chính cho giáo dục đại học: Những vấn đề đặt ra

Tài chính cho giáo dục đại học: Những vấn đề đặt ra

Tự chủ là xu hướng tất yếu của các trường đại học công lập. Chính phủ xác định, đào tạo phải gắn với nhu cầu xã hội và tự chủ đại học gồm có 4 trụ cột chính, trong đó, tự chủ tài chính đóng vai trò nền tảng để thực hiện hiệu quả và bền vững các nội dung tự chủ về bộ máy, nhân sự và học thuật. Bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề tài chính cho giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay đang có những tồn tại, hạn chế cần tiếp tục sửa đổi và hoàn thiện trong thời gian tới.
Tài chính cho các trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ

Tài chính cho các trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ

Trong bối cảnh mới, nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học công lập còn hạn hẹp, việc tăng cường huy động và huy động có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập, hướng tới phát triển nhanh, toàn diện và bền vững trở thành một yêu cầu cấp thiết. Nhận diện những khó khăn, thách thức trong thực hiện cơ chế tự chủ đối với các trường đại học công lập, ở nước ta bài viết đề xuất một số giải pháp huy động hiệu quả nguồn lực tài chính cho các trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ.
Giải pháp tăng cường nguồn thu, đảm bảo nhu cầu chi ngân sách nhà nước tỉnh An Giang

Giải pháp tăng cường nguồn thu, đảm bảo nhu cầu chi ngân sách nhà nước tỉnh An Giang

Bài viết hệ thống hóa lý thuyết về ngân sách nhà nước theo quan điểm của Việt Nam, đồng thời, trao đổi về thực trạng thu, chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh An Giang giai đoạn 2016-2018. Từ đó, đề xuất một số giải pháp tăng cường nguồn thu để đảm bảo nhu cầu chi ngân sách nhà nước tỉnh An Giang từ nay đến năm 2023 nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh.
Kinh tế tư nhân Việt Nam: Động lực phát triển và những kỳ vọng mới

Kinh tế tư nhân Việt Nam: Động lực phát triển và những kỳ vọng mới

“Kinh tế tư nhân đã trở thành “chân kiềng” vững chắc của nền kinh tế Việt Nam”, phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế tư nhân 2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: Khu vực kinh tế tư nhân trong nước đang tạo ra khoảng 40% GDP, 30% ngân sách nhà nước, thu hút khoảng 85% lực lượng lao động cả nước. Những thay đổi về thể chế, chính sách đã tạo nên những thành tựu trong sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân của Việt Nam.
Đổi mới cơ cấu thu ngân sách nhà nước ở Việt Nam theo hướng bền vững

Đổi mới cơ cấu thu ngân sách nhà nước ở Việt Nam theo hướng bền vững

Cơ cấu thu ngân sách nhà nước ở Việt Nam thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực, quy mô ngân sách nhà nước ngày càng mở rộng. Chính sách động viên ngân sách nhà nước tiếp tục được hoàn thiện, đã động viên hợp lý, kịp thời các nguồn lực từ sản xuất và tài nguyên, đất đai.
Đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh An Giang

Đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước tại tỉnh An Giang

Thông qua khảo sát, nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh tế - xã hội của địa phương, trong đó có hoạt động chi ngân sách nhà nước của tỉnh An Giang giai đoạn 2016-2018, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách nhà nước của tỉnh An Giang, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước.
Nâng cao hiệu quả hoạt động dự trữ quốc gia trong giai đoạn hiện nay

Nâng cao hiệu quả hoạt động dự trữ quốc gia trong giai đoạn hiện nay

Dự trữ quốc gia là nguồn lực dự trữ do Nhà nước tạo lập, quản lý, để sử dụng cho mục tiêu chủ động đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đột xuất, cấp bách về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh và phục vụ quốc phòng, an ninh. Trong điều kiện khả năng cân đối ngân sách nhà nước để tăng mức dự trữ quốc gia còn khó khăn, tỷ trọng mức dự trữ quốc gia so với GDP còn rất thấp so với Chiến lược đã đề ra, trong bối cảnh đó, việc nâng cao hiệu quả hoạt động dự trữ quốc gia là rất cần thiết. Bài viết trao đổi về thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dự trữ quốc gia ở Việt Nam hiện nay gồm: Hiệu quả huy động nguồn lực cho dự trữ quốc gia; hiệu quả quản lý và sử dụng dự trữ quốc gia.
Năm 2020, ngành Thuế phấn đấu vượt thu tối thiểu 5% dự toán

Năm 2020, ngành Thuế phấn đấu vượt thu tối thiểu 5% dự toán

Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đề nghị Tổng cục Thuế cần thực hiện tốt nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020 đã được Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao, phấn đấu thu vượt tối thiểu 5% dự toán theo đúng ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.