Giải pháp thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài giai đoạn 2021-2025

Giải pháp thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài giai đoạn 2021-2025

Theo Quyết định số 2109/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài giai đoạn 2021- 2025”, sẽ bố trí tổng số vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài dự kiến khoảng 527,1 nghìn tỷ đồng giai đoạn 2021-2025. Trong Đề án này, Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu tập trung triển khai một số nhóm giải pháp trọng tâm.
Chính phủ giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2022

Chính phủ giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2022

Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ngày 3/12/2021 Chính phủ đã ban hành Quyết định số 2047/QĐ-TTg về quyết định của Thủ tướng Chính phủ giao dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022.
Phải chấm dứt đầu tư dàn trải!

Phải chấm dứt đầu tư dàn trải!

Khai thác nguồn lực tăng vốn đầu tư công để góp phần phục hồi kinh tế là cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Giải pháp này có vẻ đã được Chính phủ lựa chọn. Trong báo cáo gửi tới Quốc hội tại Kỳ họp thứ Hai, Chính phủ cho biết nhu cầu vốn đầu tư công năm 2022 là 611,3 nghìn tỷ đồng. Số vốn ngân sách dự kiến cân đối được là 521,1 nghìn tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm 2021 và đáp ứng được 86% nhu cầu vốn.
Phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công bình quân giai đoạn 2021-2025 đạt trên 90% kế hoạch Quốc hội giao

Phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công bình quân giai đoạn 2021-2025 đạt trên 90% kế hoạch Quốc hội giao

Trong phiên họp sáng 28/7, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, với 474/476 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 94,99% tổng số đại biểu Quốc hội).
Đổi mới phân cấp ngân sách nhằm đảo bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương

Đổi mới phân cấp ngân sách nhằm đảo bảo vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương

Những năm qua, phân cấp quản lý ngân sách nhà nước đã đảm bảo nguồn lực tài chính quốc gia được huy động và sử dụng hiệu quả. Tuy nhiên, trong thực hiện, cơ chế này đã phát sinh nhiều bất cập, cần phải đổi mới một bước trong phân cấp ngân sách, trong đó, vẫn phải giữ vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương.