Kinh doanh
Từ đầu năm 2020, những dự án FDI mới trong lĩnh vực dệt may, xơ sợi, dệt nhuộm tại Việt Nam không còn tấp nập như thời gian trước.
Đầu tư
Châu Âu là thị trường 500 triệu dân, có dư địa phát triển lớn, song mỗi năm kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường này chỉ mới đạt trên 8 tỷ USD. Chỉ hơn 10 ngày nữa Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ chính thức có hiệu lực, các doanh nghiệp (DN) dệt may có kịp tận dụng cơ hội lớn này?
Kinh doanh
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc 11 tháng đầu năm 2019 khả quan, ước đạt 29,89 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ, nhưng Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết, đơn hàng cho năm 2020 của nhiều doanh nghiệp trong ngành đang bị giảm.
Đầu tư
Những năm gần đây, ngành Dệt may Việt Nam liên tục có bước phát triển tích cực, đạt mức tăng trưởng xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước. 6 tháng đầu năm 2019, kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 18 tỷ USD, tăng 8,61% so với cùng kỳ năm 2018. Mặc dù, tăng trưởng cao, nhưng trước những diễn biến của thương mại toàn cầu đang tiềm ẩn nhiều rủi ro, đòi hỏi ngành Dệt may cần có giải pháp ứng phó...
Kinh doanh
Mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD trong năm 2019 của ngành dệt may đứng trước nguy cơ khó đạt được do gặp phải hàng loạt khó khăn, như thiếu đơn hàng, nguyên liệu phụ thuộc nhập khẩu...
Kinh doanh
Trong 10 năm qua, ngành Dệt may Việt Nam đã nắm bắt được xu hướng dịch chuyển sản xuất của thế giới. Bên cạnh việc giữ vững, đạt mức tăng trưởng tốt ở những thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Dệt may Việt Nam đã có những bứt phá tại các thị trường khác. Ngoài các sản phẩm dệt may truyền thống, các mặt hàng có giá trị tăng cao cũng có tăng trưởng tốt. Tuy nhiên, là ngành công nghiệp thâm dụng lao động, ngành Dệt may Việt Nam đang phải đối diện không ít khó khăn thách thức từ cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Kinh doanh
Để đón được những cơ hội mà EVFTA mang lại, ngành dệt may cần cú huých tích cực từ nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ dệt, nhuộm.
Kinh doanh
Giá trị lợi ích khi chuyển từ làm gia công sang thiết kế, phân phối sản phẩm là rất lớn, có thể tăng thêm 100 – 200% so với việc chỉ nhận được 1 – 2 USD/sản phẩm từ gia công. Tuy vậy, ngành dệt may Việt Nam hiện vẫn chủ yếu làm gia công, các sản phẩm xuất khẩu được thiết kế, mang thương hiệu Việt Nam còn rất hạn chế.
Đầu tư
Với “thiên thời địa lợi” sẵn có, ngành dệt may kỳ vọng mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 40 tỷ USD trong năm 2019, tăng trưởng gần 11%.
Đầu tư
Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra, dự báo đem lại những cơ hội việc làm có năng suất cao hơn, đồng thời kèm theo thách thức về nguy cơ mất việc làm, nhất là trong những ngành nghề, việc làm giản đơn. “Cuộc chiến” việc làm giữa máy móc và con người ra sao?
Đầu tư
Ngày 15/12, tại Đà Nẵng, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã tổ chức hội nghị tổng kết ngành dệt may năm 2017.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Đây là vấn đề chính được quan tâm trong buổi tọa đàm “Phát triển công nghiệp hỗ trợ gắn với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh” do Ban Chỉ đạo phát triển công nghiệp hỗ trợ TP. Hồ Chí Minh tổ chức vào ngày 27/1.
Đầu tư
(Tài chính) Luật Đầu tư (sửa đổi) vừa được Quốc hội bấm nút thông qua đã quy định cụ thể về 5 nhóm đối tượng, 13 nhóm ngành nghề được hưởng ưu đãi đầu tư.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Trong cuộc đua với ngành dệt may thế giới, để duy trì được lợi thế trên trường quốc tế, các doanh nghiệp dệt may Việt và Nhà nước cần có sự phối hợp và không ngừng đưa ra những biện pháp, chính sách mới phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh hiện nay.
Chính sách mới
(Tài chính) Bộ Tài chính vừa có Quyết định số 553/QĐ-BTC về việc bổ sung kinh phí hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may cho Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX).
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Năm 2013, nhiều doanh nghiệp (DN) ngành dệt may không chỉ duy trì được các bạn hàng truyền thống như Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga, Đông Âu… mà còn tích cực mở rộng sang các thị trường mới như Châu Phi, Trung Đông, Thổ Nhĩ Kỳ…
Đầu tư
(Tài chính) Dệt may, da giày là những ngành được hưởng lợi nhiều nhất từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tuy nhiên, doanh nghiệp cần phải có sự chuẩn bị chu đáo để tham gia “sân chơi” này.
Đầu tư
(Tài chính) Theo Bộ Công Thương, tiềm năng tiết kiệm năng lượng của ngành dệt may còn khoảng 30%. Tiết kiệm năng lượng, các doanh nghiệp (DN) sẽ giảm được giá thành, tăng sức cạnh tranh.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) dự kiến được ký kết vào năm 2015 đang mở ra nhiều cơ hội cho ngành dệt may, trong đó kim ngạch xuất khẩu (XK) vào thị trường Mỹ có thể tăng gấp 3 lần.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Để hưởng mức thuế 0% khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ, các sản phẩm dệt may của Việt Nam phải có mọi công đoạn sản xuất “từ sợi trở đi” thực hiện trong nước hoặc tại các nước trong khu vực Thái Bình Dương (TPP).