Trao đổi về mô hình lập dự toán ngân sách dựa trên kết quả hoạt động

Trao đổi về mô hình lập dự toán ngân sách dựa trên kết quả hoạt động

Lập dự toán ngân sách nhà nước là khâu mở đầu của quy trình ngân sách nhằm xác định các mục tiêu, nhiệm vụ huy động nguồn lực cho thực hiện ngân sách và phân phối các nguồn lực đó. Khi đó, lập dự toán ngân sách nhà nước được định nghĩa như là việc lập kế hoạch của Nhà nước về quy mô nguồn lực cần phải huy động trong xã hội để sử dụng cho các nhu cầu chi tiêu, nhằm thực thi các chức năng, nhiệm vụ của mình. Bài viết này trình bày về mô hình lập dự toán ngân sách dựa trên kết quả hoạt động (PBB).
Nâng cao chất lượng đào tạo từ cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập

Nâng cao chất lượng đào tạo từ cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập

Việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với các trường đại học công lập theo quy định đã tạo điều kiện cho các trường đại học được chủ động trong tổ chức hoạt động chuyên môn, gắn việc quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính với chất lượng và hiệu quả hoạt động.
Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính cho phát triển giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam

Huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính cho phát triển giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam

Giáo dục nghề nghiệp là một trong những hình thức đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế. Một trong những yếu tố có tính chất quyết định đến nâng cao chất lượng và mở rộng quy mô giáo dục nghề nghiệp là nguồn lực tài chính. Bài viết trao đổi về thực trạng nguồn lực tài chính cho giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam hiện nay và đề xuất những giải pháp nhằm huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính cho hoạt động này.
Giải pháp nào huy động nguồn lực tài chính cho phát triển bền vững?

Giải pháp nào huy động nguồn lực tài chính cho phát triển bền vững?

Một trong những vấn đề đặt ra là muốn phát triển bên vững, đòi hỏi cần phải có nguồn lực tài chính. Trong những năm qua, Việt Nam luôn chú trọng đến việc huy động, đầu tư nguồn lực tài chính cho tăng trưởng, phát triển bền vững. Tuy nhiên so với thực tiễn yêu cầu, cần nhiều hơn nữa các giải pháp về nguồn lực tài chính cho phát triển bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh mới.