Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Một trong những đột phá trong quản lý nợ thuế mà Tổng cục Thuế đặt ra trong năm 2013 là thực hiện giao chỉ tiêu thu nợ năm 2013 cho cục Thuế các địa phương, phấn đấu tỷ lệ tổng nợ đến 31/12/2013 so với số thực hiện thu không quá 5%, trừ các khoản nợ không còn đối tượng để thu, nợ điều chỉnh. Để đạt được chỉ tiêu này quả là không hề đơn giản, bởi tính đến hết năm 2012, tổng số nợ thuế trong toàn Ngành đạt tới con số 45.000 tỷ đồng.
Pháp luật - Kinh doanh
Theo Chi cục Hải quan quản lí hàng gia công (Cục Hải quan TP.Hồ Chí Minh), do bối cảnh kinh tế khó khăn, hàng loạt các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hàng gia công rơi vào tình trạng suy thoái, ngưng hoạt động, phá sản… kéo theo số nợ thuế lên đến hàng trăm tỉ đồng.
Chính sách mới
(Tài chính) Đó là một trong những điều kiện mà dự thảo Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế (có hiệu lực từ ngày 1/7/2013) đưa ra cho những trường hợp được nộp dần tiền nợ thuế.
Sự kiện Tài chính
(Tài chính) Năm 2012 khép lại chứng kiến sự nỗ lực lớn của ngành Hải quan trong việc thu đòi nợ đọng thuế cho ngân sách nhà nước (NSNN).
Pháp luật - Kinh doanh
Trong đó, có vài ngàn tỷ đồng nợ thuế đã “treo” nhiều năm, chưa xóa nợ vì người nộp thuế bị phá sản, giải thể, đã chết hoặc mất tích...
Đầu tư
Do cơ chế thông thoáng trong việc thành lập DN và nhiều DN không thường xuyên hoạt động xuất-nhập khẩu, nên đã xảy ra tình trạng DN lợi dụng chính sách ân hạn thuế, nhập khẩu hàng hóa sau đó bỏ trốn hoặc tự giải thể. Vấn đề ân hạn thuế nhập khẩu chính vì vậy cần được xem xét thoả đáng và có những biện pháp hợp lý để khắc phục tình trạng này.
Đầu tư
Dòng vốn đầu tư từ các doanh nghiệp nước ngoài (DN FDI) đã có những đóng góp to lớn vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, là động lực quan trong thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên, từ đầu năm đến nay, trước những biến động đầy khó khăn của nền kinh tế, không ít DN FDI đã lợi dụng những chính sách hỗ trợ của Nhà nước để nợ thuế hàng chục tỉ đồng rồi bỏ trốn về nước.
Cải cách và hiện đại hóa Hải quan
Theo Tổng cục Hải quan, hiện tượng doanh nghiệp nước ngoài lợi dụng chính sách ưu đãi để chây ì thuế, sau đó bỏ trốn diễn ra khá phổ biến trong thời gian qua. Thiệt hại trong nhiều vụ lên tới hàng chục tỷ đồng.
Nghiên cứu điều tra
TCTC Online - Thuế càng lớn, mức độ sinh lợi của khoản tiền thuế càng cao, doanh nghiệp lại càng muốn nợ thuế. Đã đến lúc cần nghiên cứu cơ chế quản lý “cứng rắn” hơn để hạn chế thấp nhất nợ đọng thuế, tăng cường nguồn thu cho ngân sách.
Nghiên cứu điều tra
TCTC Online - Tỷ lệ nợ thuế nội địa của Việt Nam trong vài năm trở lại đây khoảng từ 7% đến 10%/tổng thu nội địa trừ dầu. Đây là một tỷ lệ cao so với các nước trên thế giới. Xét trên bình diện tổng thể, nợ thuế là điều không thể tránh khỏi, song khi tỷ lệ nợ thuế, đặc biệt là tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khó thu quá cao hoặc nợ thuế dây dưa kéo dài là điều bất bình thường, cần tìm giải pháp khắc phục.
Thời sự
Chiều ngày 13/3/2019, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về xử lý tiền nợ thuế, tiền phạt, tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp của người nộp thuế đã phá sản, giải thể, không còn sản xuất kinh doanh và không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước.
Thời sự
Chiều ngày 13/3/2019, tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 32, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về xử lý tiền nợ thuế, tiền phạt, tiền phạt chậm nộp, tiền chậm nộp của người nộp thuế đã phá sản, giải thể, không còn sản xuất kinh doanh và không còn khả năng nộp ngân sách nhà nước.