Agribank - Tự hào hành trình 34 năm phát triển

Agribank - Tự hào hành trình 34 năm phát triển

Trong suốt 34 năm phát triển (26/3/1988 - 26/3/2022), phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của một ngân hàng thương mại 100% vốn nhà nước, Agribank đã có những đóng góp đáng kể vào thành công của sự nghiệp đổi mới nền kinh tế đất nước, góp phần quan trọng ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm an sinh xã hội.
Khởi tạo doanh nghiệp nông nghiệp từ chính nông dân

Khởi tạo doanh nghiệp nông nghiệp từ chính nông dân

Nông nghiệp vẫn tăng trưởng dương trong bối cảnh đại dịch COVID-19 tác động xấu đến mọi lĩnh vực kinh tế của cả nước. Điều này cho thấy sự linh hoạt và kết nối trong sản xuất nông nghiệp có thể tạo ra giá trị khả quan, vượt qua được khó khăn chung. Đây cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp khởi nghiệp trong lĩnh vực còn nhiều dư địa này.
Nông dân Cần Thơ chuẩn bị hoa kiểng phục vụ thị trường Tết

Nông dân Cần Thơ chuẩn bị hoa kiểng phục vụ thị trường Tết

Thời điểm này, người dân tại TP. Cần Thơ đang tích cực chăm sóc và xuống giống thêm nhiều loại hoa kiểng ngắn ngày nữa, nhất là hoa vạn thọ để chuẩn bị phục vụ Tết Nguyên đán. Dù rất lo ngại về đầu ra sản phẩm có thể gặp khó do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nhưng nông dân vẫn duy trì sản xuất nhiều loại hoa, kiểng để có nguồn thu nhập dịp Tết tới đây.
Nông dân và Hợp tác xã gặp khó trong sản xuất

Nông dân và Hợp tác xã gặp khó trong sản xuất

Nhiều hợp tác xã (HTX) sản xuất nông nghiệp đang gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất những tháng cuối năm, dịch bệnh không chỉ ảnh hưởng đến điều kiện hoạt động sản xuất mà còn cả đầu ra sản phẩm. Mặc dù đây là yếu tố khách quan, tuy nhiên, nó cũng bộc lộ nhiều hạn chế trong tổ chức hoạt động của các HTX trên địa bàn tỉnh Cà Mau thời gian qua, nhất là các HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.
Để nông dân an tâm tái sản xuất

Để nông dân an tâm tái sản xuất

Dịch COVID-19 bùng phát khiến đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, trong đó có nông dân. Người trồng lúa bị giảm trên 50% lợi nhuận so với trước đó, còn trồng cây ăn trái thì thua lỗ; trong khi đó, giá vật tư nông nghiệp tăng cao,... làm nông dân e ngại khi tái sản xuất. Để hỗ trợ nông dân, các cấp, các ngành cần có những chính sách, giải pháp khuyến khích nông dân tái sản xuất sau dịch bệnh.
Liên kết sản xuất - Hướng đi tất yếu

Liên kết sản xuất - Hướng đi tất yếu

Sản xuất nông nghiệp an toàn theo chuỗi liên kết từ lâu đã được xác định là giải pháp giúp nhà nông nâng cao giá trị sản phẩm và phát triển bền vững. Ðặc biệt, trong bối cảnh sức ép cạnh tranh ngày một gay gắt, tác động của thời tiết cực đoan; dịch COVID -19… càng cho thấy liên kết là hướng đi tất yếu, nhất là liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với xây dựng thương hiệu hàng hoá.
Nuôi trồng thủy sản gặp khó

Nuôi trồng thủy sản gặp khó

Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều mặt hàng thủy sản có giá trị kinh tế cao ở các vùng nuôi trọng điểm trong tỉnh Khánh Hòa như: Vạn Ninh, Ninh Hòa, Cam Ranh… khó tiêu thụ, giá cả xuống thấp. Người nuôi càng thêm lo lắng khi thời tiết đang lúc giao mùa, nuôi trồng thủy sản dễ thiệt hại.
Tháo gỡ khó khăn cho ngành tôm

Tháo gỡ khó khăn cho ngành tôm

Lưu thông hàng hóa gặp khó khăn, lao động bị thiếu hụt vì các quy định nghiêm ngặt trong phòng, chống dịch COVID-19 đã khiến toàn bộ các khâu trong chuỗi giá trị ngành tôm lâm vào thế khó và hệ quả là giá tôm giảm liên tục vì thiếu người thu hoạch và chế biến. Đó là ý kiến phản ánh chung của người nuôi tôm, doanh nghiệp, đại lý trong chuỗi giá trị ngành tôm khu vực phía Nam tại Diễn đàn Tôm Việt năm 2021 do Tổng cục Thủy sản tổ chức vào sáng ngày 1/9.