Để nông sản Việt chinh phục thị trường Bắc Âu

Để nông sản Việt chinh phục thị trường Bắc Âu

Nông sản Việt Nam vào EU chỉ từ 4-5% trong tổng số 160 tỷ USD nhập khẩu của thị trường này do các quy định khắt khe của EU về nguồn gốc xuất xứ, vệ sinh an toàn thực phẩm. Việt Nam đang thiếu thương hiệu lớn, chưa có sự xuất hiện thường xuyên, định kỳ của doanh nghiệp Việt để nắm bắt thị trường, các biến động về chính sách, hàng rào kỹ thuật.
Nông sản Việt vẫn thưa thớt trên kệ siêu thị EU

Nông sản Việt vẫn thưa thớt trên kệ siêu thị EU

Chúng ta thấy nông sản Việt trên kệ hàng ở thị trường EU thật hãnh diện nhưng cũng cần nhìn thẳng là thị phần vẫn còn mỏng manh. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã mở đường xuất khẩu sang EU nhưng đã đến lúc không nên đi lại cách cũ, mà các doanh nghiệp cần liên kết với nhau để đi xa hơn.
Gỡ nút thắt cho nông sản Việt

Gỡ nút thắt cho nông sản Việt

Con số kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản, nhất là trái cây sang Trung Quốc trong 6, thậm chí 8 tháng tới, sẽ không “đẹp” như hồi tháng 1/2019.
Xuất khẩu nông sản sang EU: Cửa rộng, nhưng không dễ vào

Xuất khẩu nông sản sang EU: Cửa rộng, nhưng không dễ vào

Với việc cắt giảm thuế quan sâu, tới đây thị trường EU sẽ là cơ hội mới cho nông sản Việt. Tuy nhiên, để nắm cơ hội, doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường...
Đâu là át chủ bài cho nông sản Việt?

Đâu là át chủ bài cho nông sản Việt?

Với tiến trình hội nhập ngày càng sâu rộng, nông sản Việt hướng tới gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu, rất cần có một chiến lược dài hơi để tạo dựng thương hiệu cho những mặt hàng chủ lực, để thương hiệu thật sự trở thành giá trị của nông sản xuất khẩu.
Tư duy “ăn xổi” đang làm khó nông sản Việt

Tư duy “ăn xổi” đang làm khó nông sản Việt

Vấn đề quan trọng là phải thay đổi toàn diện và sâu sâu sắc lối tư duy “ăn xổi” chạy theo năng suất, lợi nhuận trước mắt-vốn được nhìn nhận là căn nguyên khiến nông dân trì trệ trong chuyển đổi sang hướng sản xuất an toàn, trọng chất hơn lượng.