Thúc đẩy nâng tầm hợp tác xã trong lĩnh vực phi nông nghiệp

Thúc đẩy nâng tầm hợp tác xã trong lĩnh vực phi nông nghiệp

Qua 20 năm thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 của Ban Chấp hành Trung ương Ðảng về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể (KTTT) và 10 năm thực hiện Luật Hợp tác xã (HTX) năm 2012, các HTX trong lĩnh vực phi nông nghiệp đã không ngừng được phát triển và lớn mạnh. Ðến nay, cả nước có 9.316 HTX phi nông nghiệp và 16 liên hiệp HTX trong lĩnh vực phi nông nghiệp, các tổ chức HTX này đã đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động.
Phát triển theo nguyên lý “thuận thiên” có kiểm soát

Phát triển theo nguyên lý “thuận thiên” có kiểm soát

Quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là công cụ quan trọng hàng đầu cho sự phát triển của vùng, có thể được phê duyệt trong tháng 12/2021 đang được nhiều địa phương đồng tình, đánh giá cao.
Nỗ lực thông quan nông sản tại cửa khẩu

Nỗ lực thông quan nông sản tại cửa khẩu

Hiện nay, hàng nghìn xe nông sản đang ùn ứ tại các cửa khẩu tỉnh Lạng Sơn. Nguyên nhân là do thời gian qua, lượng xe chở nông sản lên biên giới liên tục tăng, trong khi đó phía Trung Quốc lại tăng cường các biện pháp kiểm soát chặt chẽ, nghiêm ngặt về phòng, chống dịch COVID-19 khiến hàng hóa lưu thông chậm, thậm chí ngừng trệ.
Sản phẩm OCOP mở hướng cho nông sản phát triển

Sản phẩm OCOP mở hướng cho nông sản phát triển

Phát huy lợi thế với nhiều sản phẩm nông nghiệp chủ lực, thời gian qua các địa phương trong tỉnh Hậu Giang đã chú trọng xây dựng sản phẩm OCOP để góp phần tạo sức bật cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân phát triển.
Chương trình OCOP giúp nâng tầm nông sản địa phương

Chương trình OCOP giúp nâng tầm nông sản địa phương

Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Long An đã và đang phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh, góp phần xây dựng thương hiệu, tăng sức cạnh tranh trên thị trường và nâng tầm nông sản chủ lực của địa phương.
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” phát huy hiệu quả

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” phát huy hiệu quả

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”, nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân cũng như thực hiện có hiệu quả nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất trong Bộ tiêu chí xây dựng xã nông thôn mới. Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” cũng góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nhất là bảo tồn những giá trị truyền thống của nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.