Tiếp tục phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương từ Chương trình OCOP

Tiếp tục phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương từ Chương trình OCOP

Đề án chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) tỉnh giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030 được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 2882/QĐ-UBND ngày 28-12-2018. Đây được xem là một trong những chương trình phát triển kinh tế quan trọng của cả nước, là động lực phát triển kinh tế nông thôn và phục vụ có hiệu quả cho Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM).
Sản phẩm OCOP thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn

Sản phẩm OCOP thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn

Trong những năm qua, việc triển khai chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã khơi dậy tiềm năng, lợi thế khu vực nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân; thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển…; góp phần xây dựng nông thôn mới đi vào chiều sâu, hiệu quả và bền vững.
Những mục tiêu chính của Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025

Những mục tiêu chính của Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025

Theo Quyết định số 919/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2021-2025, mục tiêu cụ thể đặt ra làđến năm 2025 có ít nhất 10.000 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên. Trong số này, có khoảng 400-500 sản phẩm OCOP đạt 5 sao.
Công nhận 57 sản phẩm đạt OCOP cấp tỉnh

Công nhận 57 sản phẩm đạt OCOP cấp tỉnh

Trên cơ sở đề nghị của Hội đồng đánh giá, phân hạng OCOP cấp tỉnh, UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành quyết định công nhận kết quả đánh giá và xếp hạng sản phẩm tham gia chương trình OCOP (mỗi xã một sản phẩm) tỉnh năm 2022. Báo Khánh Hòa điện tử, Cơ quan của Đảng Bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Khánh Hòa
Đi qua những gian lao

Đi qua những gian lao

Bước vào hành trình phục hồi sản xuất sau dịch bệnh, các startup, các chủ thể sản phẩm OCOP đổi mới tư duy kinh doanh, lắng nghe thị trường, chắt chiu những cơ hội để tìm hướng đi mới...
Đẩy mạnh hợp tác trong chương trình OCOP

Đẩy mạnh hợp tác trong chương trình OCOP

Sau hơn 4 năm triển khai, chương trình OCOP đã có sự lan tỏa mạnh mẽ, trở thành một giải pháp được ưu tiên trong phát triển kinh tế nông thôn, gắn với xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP thật sự phát triển bền vững, có chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng trong và ngoài nước, vẫn cần xây dựng một chiến lược dài hơi.
Sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn

Sản xuất nông nghiệp theo hướng kinh tế tuần hoàn

Sản xuất nông nghiệp tại nhiều tỉnh phía nam đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng kinh tế tuần hoàn. Đây là hướng đi mới trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ, cần được nghiên cứu, đánh giá hiệu quả để nhân rộng.