Chính sách tài khóa tạo nền tảng giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô

Chính sách tài khóa tạo nền tảng giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô

Trước bối cảnh diễn biến khó lường về kinh tế, chính trị thế giới, đại dịch COVID-19 ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam, ngành Tài chính đã chủ động điều hành chính sách tài khóa linh hoạt, triển khai nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Qua đó, đóng góp quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nền tảng giữ vững các cân đối lớn của nền kinh tế.
13 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng

13 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị về giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong bối cảnh hiện nay, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã khái quát 13 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu và yêu cầu các bộ, ngành, địa phương theo chức năng, nhiệm vụ được giao chủ động tập trung triển khai thực hiện.
Chính phủ tập trung thảo luận ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng

Chính phủ tập trung thảo luận ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng

Sáng ngày 3/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 7/2022 tập trung thảo luận các nội dung về tình hình kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2022, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, 3 chương trình mục tiêu quốc gia, tình hình giải ngân vốn đầu tư công, tình hình phòng, chống dịch COVID-19… Phiên họp được kết nối trực tuyến tới 63 địa phương trên cả nước.
Kiên định mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Kiên định mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Tại phiên họp của Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia chiều 12/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành, cơ quan tiếp tục theo dõi sát diễn biến tình hình quốc tế, khu vực và trong nước để chủ động phân tích, dự báo, hoàn thiện các phương án, kịch bản chỉ đạo, điều hành , góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế.
Không để giá xăng dầu ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Không để giá xăng dầu ảnh hưởng đến mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô

Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương khẩn trương nghiên cứu, đề xuất phương án phù hợp để giảm áp lực tăng giá xăng dầu trong nước, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, đời sống người dân, không để ảnh hưởng lớn đến mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô.
Ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường thuận lợi cho phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam

Ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường thuận lợi cho phục hồi và phát triển kinh tế Việt Nam

Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn, sức chống chịu của doanh nghiệp bị bào mòn; gói phục hồi và phát triển kinh tế với quy mô gần 350.000 tỷ đồng phải tập trung thực hiện trong 2 năm,... Do đó, bên cạnh các giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, cần sử dụng hiệu quả từng đồng vốn, từng cơ hội để nhanh chóng phục hồi, đưa nền kinh tế đất nước trở lại quỹ đạo tăng trưởng, không bị lỡ nhịp với quá trình phát triển của kinh tế thế giới.
Tập trung giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô bằng mọi biện pháp

Tập trung giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô bằng mọi biện pháp

Ngày 4/4, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh chính, Chính phủ đã tổ chức phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2022 thảo luận, đánh giá về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước, đầu tư công năm 2022; tình hình kinh tế - xã hội tháng 3, quý I/2022 và những trọng tâm chỉ đạo trong thời gian tới...