Đẩy mạnh phát triển ngành Dệt may Việt Nam

Đẩy mạnh phát triển ngành Dệt may Việt Nam

Ngành Dệt may của Việt Nam cũng là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực và giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Năm 2022, mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng xuất khẩu dệt may của Việt Nam cán đích với 44 tỷ USD, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước [4]. Tuy nhiên, bước sang năm 2023, ngành Dệt may Việt Nam đang phải đối diện với nhiều thách thức do tác động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước, như: đơn hàng sụt giảm, lãi suất tăng cao và chênh lệch tỷ giá… Thời gian tới, để ngành Dệt may phát triển ổn định và bền vững, cần có nhiều giải pháp đồng bộ.
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Hà Nội

Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Hà Nội

Doanh nghiệp nhỏ và vừa là trụ cột quan trọng đối với sự phát triển của TP. Hà Nội. Doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển về số lượng, cơ cấu chuyển dịch hợp lý, hoạt động hiệu quả sẽ quyết định quy mô, sức cạnh tranh của Thành phố. Bài viết này nghiên cứu thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Hà Nội giai đoạn 2020-2023, qua đó, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, góp phần vào sự tăng trưởng chung của Thủ đô.
Kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể bền vững ở tỉnh Ninh Bình

Kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể bền vững ở tỉnh Ninh Bình

Trong bối cảnh đổi mới hiện nay, cùng với việc nhấn mạnh vai trò quan trọng của kinh tế tập thể trong nền kinh tế quốc dân, thì việc cụ thể hóa và triển khai vận dụng kinh tế tuần hoàn để thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể bền vững của cả nước nói chung và của tỉnh Ninh Bình nói riêng được coi là trọng tâm cần ưu tiên trong chính sách phát triển kinh tế. Bài viết này khái quát chung về kinh tế tuần hoàn, kinh tế tập thể và tầm quan trọng của kinh tế tuần hoàn thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể bền vững; thực trạng tại tỉnh Ninh Bình và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh kinh tế tuần hoàn nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tập thể bền vững.
Phát triển thương mại điện tử trên ứng dụng di động ở Việt Nam

Phát triển thương mại điện tử trên ứng dụng di động ở Việt Nam

Thương mại điện tử nói chung và thương mại điện tử trên ứng dụng di động nói riêng đã và đang trở thành xu thế tất yếu trên thế giới. Với những bước tiến dài của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, thương mại điện tử trên ứng dụng di động là lựa chọn mang tính tất yếu trong tương lai của Việt Nam. Tuy nhiên, không chỉ bản thân thương mại điện tử nói chung mà cả thương mại điện tử trên ứng dụng di động nói riêng hiện còn đang tồn tại không ít bất cập. Việc nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng nhằm tìm ra định hướng cho sự phát triển của thương mại điện tử trên ứng dụng di động tại Việt Nam là cần thiết.
Phát triển kinh tế bền vững: Nhìn từ góc độ nợ công của Việt Nam

Phát triển kinh tế bền vững: Nhìn từ góc độ nợ công của Việt Nam

Phát triển kinh tế bền vững là mô hình được nhiều quốc gia trên thế giới hướng đến nhằm giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và vấn đề môi trường - xã hội. Để theo đuổi mô hình này, Chính phủ các quốc gia cần các nguồn lực, nhất là nguồn tài chính để hỗ trợ, khuyến khích và tạo bàn đạp cho nền kinh tế chuyển sang sản xuất xanh, thân thiện môi trường. Trong điều kiện các nguồn lực trong nước hạn hẹp, Việt Nam đã đẩy mạnh huy động nguồn lực bên ngoài thông qua các khoản nợ công để thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững là rất cần thiết. Tuy nhiên, tổng mức nợ công bao nhiêu thì đảm bảo ngưỡng an toàn là nội dung bài viết tập trung phân tích.
Doanh nghiệp gỗ cần "chắt chiu", tận dụng từng đơn hàng

Doanh nghiệp gỗ cần "chắt chiu", tận dụng từng đơn hàng

Kế hoạch xuất khẩu gỗ đang bước vào những tháng cuối năm với nhiều thách thức bủa vây, khi mục tiêu tăng trưởng đề ra còn khá xa, các doanh nghiệp (DN) ngành gỗ cần phải năng động hơn nữa trong việc tìm kiếm thị trường mới, cũng như "chắt chiu", tận dụng từng đơn hàng dù nhỏ nhất…
Bài 1: Khoa học công nghệ phải đi trước một bước

Bài 1: Khoa học công nghệ phải đi trước một bước

Với nguồn kinh phí không nhỏ được dành cho KHCN, song hiệu quả của các nghiên cứu, ứng dụng vào thực tế không cao và tiềm ẩn nguy cơ thất thoát, lãng phí lớn thể hiện rõ qua kết quả kiểm toán, kết quả giám sát vừa qua - cần được chấn chỉnh kịp thời, qua đó có cảnh báo từ sớm đối với một lĩnh vực được coi là “quốc sách”.