Ứng phó với xu hướng gia tăng các hàng rào bảo hộ thương mại

Ứng phó với xu hướng gia tăng các hàng rào bảo hộ thương mại

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tiếp tục những khó khăn mới do tình hình dịch COVID-19 còn diễn biến phức tạp, các hoạt động về phòng vệ thương mại (PVTM) trong năm 2022 sẽ tiếp tục được triển khai mạnh mẽ, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nền kinh tế, các ngành sản xuất, xuất khẩu và người tiêu dùng.
Chủ động phòng vệ thương mại, bảo vệ ngành thép trong nước

Chủ động phòng vệ thương mại, bảo vệ ngành thép trong nước

Khoảng hai năm trở lại đây, với sự tăng trưởng mạnh mẽ trong hoạt động xuất khẩu, sản phẩm thép của Việt Nam hiện đang là một trong những mặt hàng bị nước ngoài khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất. Những năm gần đây, các doanh nghiệp đã bắt đầu nhận thức rõ hơn, chủ động sử dụng công cụ phòng vệ thương mại để thiết lập môi trường cạnh tranh công bằng, bảo vệ lợi ích chính đáng của sản xuất thép trong nước.
Phòng vệ thương mại: Giải pháp then chốt trong hội nhập kinh tế

Phòng vệ thương mại: Giải pháp then chốt trong hội nhập kinh tế

Việc sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại (PVTM) được Việt Nam xác định là một trong những giải pháp then chốt để bảo vệ lợi ích chính đáng của các ngành sản xuất và mỗi doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập sâu rộng. Năm 2022 và giai đoạn tới, công tác này sẽ tiếp tục được Bộ Công Thương đẩy mạnh với nhiều giải pháp đồng bộ.
Tăng cường phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất và thị trường trong nước trước yêu cầu hội nhập quốc tế

Tăng cường phòng vệ thương mại để bảo vệ sản xuất và thị trường trong nước trước yêu cầu hội nhập quốc tế

Đến nay, Việt Nam đã ký kết 15 hiệp định thương mại tự do và đang đàm phán 2 hiệp định thương mại tự do khác. Các hiệp định, nhất là các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, giúp cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng xuất, nhập khẩu khi nhiều dòng thuế giảm về 0%. Tuy nhiên, thời gian tới, cần chủ động nghiên cứu các biện pháp về phòng vệ thương mại để tăng cường bảo vệ sản xuất và thị trường trong nước trước yêu cầu hội nhập quốc tế.
Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ: Phát huy đối thoại chính sách, tiếp tục tăng trưởng trong 'bình thường mới'

Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ: Phát huy đối thoại chính sách, tiếp tục tăng trưởng trong 'bình thường mới'

Trong bối cảnh mới, Việt Nam và Hoa Kỳ cần tăng cường kết nối, hạn chế các vụ việc phòng vệ thương mại và giải quyết các vấn đề kinh tế, thương mại còn tồn tại thông qua đàm phán nhằm bảo đảm tính liên tục trong hoạt động của các chuỗi cung ứng và tránh gây tác động tiêu cực đến các ngành sản xuất vốn đã chịu thiệt hại bởi đại dịch.
Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại

Nâng cao năng lực phòng vệ thương mại

Tính đến hết tháng 7/2021, hàng hóa xuất khẩu của nước ta đã là đối tượng của 207 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài, trong đó, số vụ việc điều tra từ năm 2011 đến nay lên tới 160 vụ việc. Dù trong năm 2021, số lượng các vụ việc có giảm nhưng theo nhận định trong những năm tiếp sẽ rất khó đoán định...