Ngân hàng
Đó là chỉ đạo tại Văn bản số 366/TB-VPCP, ngày 15/10/2019 của Văn phòng Chính phủ, thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về "Vai trò, hiệu quả tín dụng chính sách trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững", diễn ra đầu tháng 10/2019.
Thời sự
Năm 2019 được xác định là năm bứt phá để hoàn thành thắng lợi các Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2016-2020. Vượt qua những khó khăn thách thức, trong 6 tháng đầu năm, ngành Tài chính đã đóng góp vào thành công chung của Chính phủ và các Bộ, ngành, địa phương trong điều hành, triển khai nhiệm vụ kinh tế - xã hội, tạo nền tảng và niềm tin vững chắc để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra cho cả năm 2019.
Thời sự
Để tiếp tục tái cơ cấu nợ và xây dựng thị trường trái phiếu chính phủ (TPCP) trở thành kênh huy động vốn dài hạn hiệu quả cho ngân sách nhà nước (NSNN) cần tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp để tăng quy mô và chất lượng thị trường trái phiếu theo hướng công khai, minh bạch phù hợp với các thông lệ quốc tế.
Thời sự
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã trình bày Tờ trình đề nghị Quốc hội phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2017.
Thời sự
Trước yêu cầu thực tiễn về đảm bảo nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững do những hạn chế, bất cập về cơ cấu thu ngân sách chưa thực sự bền vững, trong khi nhu cầu chi ngân sách nhà nước tăng mạnh, nợ công tăng nhanh, Bộ Chính trị đã thông qua Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 về chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để đảm bảo nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững.
Bộ Tài chính đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển
Ngày 26/2/2019, tại Hà Nội, Kho bạc Nhà nước phối hợp với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tổ chức Hội thảo“Đẩy mạnh công tác cải cách quản lý ngân quỹ” với sự tham dự của đông đảo đại biểu trong nước và quốc tế.
Đầu tư
Ông Rodrigo Cabral, Chuyên gia tài chính cao cấp của Ngân hàng Thế giới (WB), nhận định, định hướng chuyển dần phụ thuộc từ vay nước ngoài sang vay trong nước của Việt Nam là đúng đắn nhưng cần đa dạng hóa khả năng huy động vốn của Chính phủ.
Tin tức
Sáng 23/10, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Trần Xuân Hà có buổi tiếp và làm việc với bà Cecilia Piccioni, Đại sứ Italia tại Việt Nam; ông Pietro Ginefra, Trưởng ban cấp cao Ngân hàng Trung ương Italia kiêm Tùy viên về Tài chính khu vực ASEAN cùng đoàn công tác. Tham dự buổi làm việc còn có đại diện Lãnh đạo một số đơn vị chức năng thuộc Bộ Tài chính.
Tin tức
Chiều ngày 14/9, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng đã có buổi tiếp ông Shinichi Kitaoka, Chủ tịch Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA). Tham dự buổi tiếp có ông Umeda Kunio, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền, Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam; cùng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam và đại diện lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ Tài chính.
Thời sự
Theo Luật Quản lý nợ công số 20/2017/QH 14 ngày 23/11/2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2018, nợ công bao gồm: Nợ Chính phủ, nợ được Chính phủ bảo lãnh, nợ chính quyền địa phương.
Tin tức
Trong 2 ngày 26-27/7, tại TP Hoà Bình, Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức Hội nghị “Phổ biến Luật Quản lý nợ công và các văn bản hướng dẫn” cho các bộ, ngành trung ương và sở tài chính, sở kế hoạch đầu tư, UBND của 28 tỉnh, thành phố phía Bắc, cùng đại diện một số ngân hàng và các tổ chức tài chính.
Chính sách mới
Đó là một trong những nguyên tắc xử lý rủi ro đối với nợ công được quy định tại Nghị định số 94/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 của Chính phủ về nghiệp vụ quản lý nợ công.
Thời sự
Theo Báo cáo tại buổi họp báo chuyên đề về Tăng cường kỷ luật, kỷ cương NSNN, do Bộ Tài chính tổ chức chiều ngày 25/5, trong 4 tháng đầu năm, tổng thu ngân sách ước đạt 446,4 nghìn tỷ đồng, tổng chi khoảng 410 nghìn tỷ đồng, trong đó, chi thường xuyên chiếm tới 73,5% tổng chi.
Trao đổi - Bình luận
Trước việc Dự án Luật thuế Tài sản mới được Bộ Tài chính công bố đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận, chuyên gia kinh tế, TS. Vũ Đình Ánh đã có ý kiến đánh giá xác đáng, chuyên sâu về vấn đề này.
Hệ thống văn bản tài chính
Ngày 22/3/2018, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Quyết định số 377/QĐ-BTC về Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết 51/NQ-CP về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 07-NQ/TW về chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để đảm bảo nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững.
Bình luận chính sách
Sau hơn 7 năm thực hiện, Luật Quản lý nợ công năm 2009 đã phát huy hiệu quả, tạo khuôn khổ pháp lý cho việc huy động, quản lý nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội. Công tác quản lý nợ công đã đạt được những kết quả quan trọng, tuy nhiên cũng đã bộc lộ những hạn chế, bất cập đòi hỏi phải được rà soát, nghiên cứu để sửa đổi, điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội đã thay đổi, đồng thời khắc phục những hạn chế, vướng mắc phát sinh trong quá trình triển khai.
Tin tức
Với 93,69% đại biểu tán thành, Nghị quyết về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh được Quốc hội thông qua tại phiên họp toàn thể tại Hội trường chiều 24/11.
Sự kiện Tài chính
Ngày 1/8/2017, tại Vĩnh Phúc, Bộ Tài chính tiếp tục phối hợp với Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về dự án Luật Quản lý nợ công. Trước đó, Hội thảo lấy ý kiến về dự án luật này cũng đã được tổ chức tại Bình Định (tháng 3/2017) và tại Ninh Bình (tháng 5/2017).
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Các công cụ điều hành chính sách quản lý nợ công, gồm chiến lược, chương trình quản lý nợ trung hạn, kế hoạch chi tiết hàng năm và hệ thống chỉ tiêu an toàn nợ, đã được chủ động nghiên cứu, xây dựng và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt là các mục tiêu chủ đạo để làm căn cứ tổ chức huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ và quản lý nợ công trong giới hạn an toàn theo từng giai đoạn phát triển của đất nước.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Cùng với việc ban hành Luật Quản lý nợ công, trong thời gian qua, Bộ Tài chính đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật, tổ chức xây dựng các công cụ kiểm soát nợ từ chiến lược nợ công, chương trình trung hạn, các kế hoạch vay trả nợ và các hạn mức vay cụ thể hàng năm cũng như đề ra hệ thống các chỉ tiêu giám sát an toàn nợ trong từng giai đoạn, đồng thời triển khai các nghiệp vụ quản lý nợ công theo đúng quy định, đảm bảo an toàn, hiệu quả.