4 chỉ tiêu thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong quản lý tài sản công

4 chỉ tiêu thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong quản lý tài sản công

Theo Quyết định số 1658/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, việc thực hành tiết kiệm chống lãng phí năm 2023 được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực theo quy định của Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và pháp luật chuyên ngành có liên quan, trong đó có việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong quản lý tài sản công.
Kinh nghiệm quốc tế trong quản lý tài sản công

Kinh nghiệm quốc tế trong quản lý tài sản công

Việc tiết kiệm, chống lãng phí ở quốc gia nào cũng đều chú trọng vào quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ cơ quan, tổ chức sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước và các công trình phúc lợi công cộng, quản lý và sử dụng lao động; quản lý và sử dụng vốn và tài sản nhà nước tại doanh nghiệp, việc sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Bài viết này phân tích kinh nghiệm quản lý tài sản công của Mỹ, Anh, Nhật Bản, trên cơ sở đó, rút ra một số bài học nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công ở Việt Nam.
Thực tiễn quản lý tài sản công tại Nhật Bản

Thực tiễn quản lý tài sản công tại Nhật Bản

Việc tiết kiệm, chống lãng phí ở quốc gia nào cũng đều chú trọng vào quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ cơ quan, tổ chức sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước và các công trình phúc lợi công cộng, quản lý và sử dụng lao động; quản lý và sử dụng vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp, việc sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Bài viết này đưa ra một số thực tiễn quản lý tài sản công tại Nhật Bản
Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong sạch, liêm chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công gắn với đấu tranh phòng, chống “nhóm trục lợi” ở nước ta hiện nay

Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong sạch, liêm chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công gắn với đấu tranh phòng, chống “nhóm trục lợi” ở nước ta hiện nay

Tài sản công là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý. Tài sản công có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, tài sản công rất dễ bị thất thoát bởi các hành vi tham nhũng, trục lợi của một số cán bộ thoái hóa, biến chất. Bởi vậy, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong sạch, liêm chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản công là rất quan trọng, góp phần không nhỏ trong đấu tranh phòng, chống “nhóm trục lợi” ở nước ta hiện nay.
Bộ trưởng Bộ Tài chính làm việc với Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Tài chính làm việc với Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam

Chiều ngày 5/8/2022, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã có cuộc làm việc với Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang nhằm tháo gỡ một số khó khăn, vướng mắc liên quan đến vấn đề quản lý công sản, cổ phần hóa và một số vấn đề liên quan.
Kinh nghiệm quốc tế về quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học công lập

Kinh nghiệm quốc tế về quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học công lập

Các quốc gia trên thế giới đã áp dụng nhiều mô hình phát triển về quản lý tài sản công (TSC) nói chung và tại các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) công lập nói riêng. Bài viết khái quát kinh nghiệm quản lý TSC tại các cơ sở GDĐH công lập ở các nước như: Canada, Trung Quốc, Australia và rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quản lý tài sản công ở các cơ sở GDĐH công lập.
Quản lý tài sản công để liên doanh, liên kết tại đơn vị sự nghiệp y tế công lập như thế nào?

Quản lý tài sản công để liên doanh, liên kết tại đơn vị sự nghiệp y tế công lập như thế nào?

Thực tiễn triển khai hoạt động liên doanh, liên kết tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập hiện nay còn nhiều tồn tại, vướng mắc, tiềm ẩn nguy cơ gây thất thoát vốn, tài sản nhà nước. Điều này đặt ra yêu cầu cần sớm hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản công để liên doanh, liên kết tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập.
Hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản công để liên doanh, liên kết tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập

Hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản công để liên doanh, liên kết tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập

Thời gian qua, nhiều đơn vị y tế đã thực hiện xã hội hóa theo chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước nhằm huy động các nguồn lực tăng cường cơ sở vật chất, nâng cao năng lực cung cấp chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu đa dạng của các tầng lớp nhân dân. Việc liên doanh, liên kết đã góp phần giúp các đơn vị huy động nguồn vốn, đầu tư trang thiết bị, nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập. Nghiên cứu thực trạng, bài viết đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản công để liên doanh, liên kết tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập.
Quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Quốc phòng

Quản lý tài sản công tại các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Quốc phòng

Tài sản công trong các cơ sở giáo dục đại học trực thuộc Bộ Quốc phòng giữ vai trò quan trọng, quyết định đến chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của các nhà trường, học viện. Giá trị tài sản công tại các đơn vị này khá lớn, hầu hết được đầu tư từ ngân sách nhà nước, tuy nhiên, việc quản lý các tài sản này đến nay còn nhiều bất cập, dẫn đến hiệu quả sử dụng thấp. Trong bối cảnh đó, cần áp dụng nhiều giải pháp, trong đó nội dung về nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng tài sản công được coi là trọng tâm.