Vì sao lần phân bổ dự trữ SDR sắp tới của IMF cho Việt Nam và các nước thành viên lại có ý nghĩa rất quan trọng?

Vì sao lần phân bổ dự trữ SDR sắp tới của IMF cho Việt Nam và các nước thành viên lại có ý nghĩa rất quan trọng?

Tại Hội nghị Mùa xuân năm 2021, Ủy ban Tài chính và Tiền tệ Quốc tế đã đề xuất Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thực hiện phân bổ SDR với số tiền tương đương 650 tỷ USD (khoảng 456 tỷ SDR) để giúp đáp ứng nhu cầu dài hạn của các nước về bổ sung dự trữ ngoại hối, với tỷ lệ phân bổ là tương đương với 95,8455025357% quyền bỏ phiếu. Với 0,26% tỷ lệ góp vốn tại IMF, Việt Nam dự kiến sẽ được phân bổ khoảng 1,1 tỷ SDR, tương đương với 1,61 tỷ USD.
BIS/IMF/WB: Hợp tác quốc tế là cần thiết cho các CBDC để nâng cao dịch vụ thanh toán xuyên biên giới

BIS/IMF/WB: Hợp tác quốc tế là cần thiết cho các CBDC để nâng cao dịch vụ thanh toán xuyên biên giới

Các đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) có tiềm năng nâng cao hiệu quả của thanh toán xuyên biên giới, miễn là các quốc gia hợp tác với nhau. Đây là kết luận chính của một báo cáo chung mới được Ủy ban Thị trường và Cơ sở hạ tầng thanh toán, Trung tâm Đổi mới sáng tạo Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) công bố.
Xuất nhập khẩu Việt Nam đầu năm 2021: Góc nhìn từ hoạt động hậu cần và vận tải quốc tế

Xuất nhập khẩu Việt Nam đầu năm 2021: Góc nhìn từ hoạt động hậu cần và vận tải quốc tế

Việt Nam tiếp tục duy trì vị trí đối tác số 2 (về sản lượng) sau Trung Quốc xuất khẩu hàng hóa đường biển (bằng container) vào Mỹ. Trong 5 tháng đầu năm 2021, tổng sản lượng container hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ từ Việt Nam đạt 1.011.641 TEUs, chiếm 8,75% thị phần toàn cầu, tăng 54% so với cùng kỳ năm 2020. Đây chính là sản lượng “mơ ước” cả năm xuất khẩu vào Mỹ của Việt Nam trong giai đoạn trước năm 2018.
Tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương sẽ làm thay đổi cục diện tài chính và thanh toán quốc tế?

Tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương sẽ làm thay đổi cục diện tài chính và thanh toán quốc tế?

Một số ngân hàng trung ương đang trong các giai đoạn khác nhau trong việc triển khai các loại tiền kỹ thuật số fiat. Ngoài các ứng dụng trong nước và bán lẻ, đồng tiền kỹ thuật số do ngân hàng trung ương phát hành (CBDC) cũng có thể được liên kết để tạo điều kiện thuận lợi cho thanh toán bán buôn và xuyên biên giới, có tiềm năng thay đổi cục diện tài chính và thanh toán quốc tế.