Ngành Công nghiệp tiếp đà phục hồi, tăng trưởng

Ngành Công nghiệp tiếp đà phục hồi, tăng trưởng

Theo Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Ninh Thuận giá trị sản xuất công nghiệp trong 9 tháng ước đạt 9.039,7 tỷ đồng, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2021; trong đó: Ngành công nghiệp khai khoáng ước đạt 327,25 tỷ đồng, giảm 12,7%; ngành công nghiệp chế biến ước đạt 4.419,8 tỷ đồng, tăng 19,2%; ngành công nghiệp phân phối và sản xuất điện ước đạt 4.143 tỷ đồng, tăng 6,9% so cùng kỳ năm trước.
Các doanh nghiệp hưởng lợi khi áp dụng mô hình năng suất tổng thể

Các doanh nghiệp hưởng lợi khi áp dụng mô hình năng suất tổng thể

Mô hình năng suất và hiệu quả đưa ra ý nghĩa của nâng cao năng suất và cải tiến năng suất dựa trên 4 trụ cột: phát triển tổ chức định hướng khách hàng; liên tục cải tiến và đổi mới công nghệ; tổ chức quản lý sản xuất hiệu quả; giảm lãng phí trong quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ. Việc áp dụng mô hình này sẽ giúp DN ở hầu hết các lĩnh vực giảm thiểu lãng phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ có chiều sâu

Phát triển công nghiệp hỗ trợ có chiều sâu

Giám đốc Sở Công thương tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Văn Đồng cho biết, triển khai Nghị quyết 115/NQ-CP của Chính phủ về giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, thời gian qua, tỉnh đã thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư sản xuất các sản phẩm ngành công nghiệp hỗ trợ, từ đó có thể tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Hiện nay, tỉnh có gần 100 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ với đa dạng các ngành nghề như linh kiện điện tử, đóng sửa tàu thuyền, linh kiện máy móc, hóa chất, cơ khí…
Đẩy mạnh phát triển sản xuất để nâng cao thu nhập cho người dân

Đẩy mạnh phát triển sản xuất để nâng cao thu nhập cho người dân

UBND tỉnh Hậu Giang đề nghị các ngành chức năng từ tỉnh đến cơ sở tiếp tục thực hiện có hiệu quả Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Không ngừng mở rộng những mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa hiệu quả để nâng cao nguồn thu nhập cho nguồn dân.
Giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh xăng, dầu

Giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh xăng, dầu

Sở Công Thương tỉnh Long An, Cục Quản lý thị trường (QLTT) phối hợp chặt chẽ kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh xăng, dầu, không để xảy ra tình trạng đầu cơ, găm hàng chờ tăng giá, bảo đảm phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của người dân.
Quản lý, sử dụng hiệu quả vốn và tài sản của Nhà nước tại doanh nghiệp

Quản lý, sử dụng hiệu quả vốn và tài sản của Nhà nước tại doanh nghiệp

Trong thời gian tới, các doanh nghiệp thuộc Bộ Tài chính thực hiện theo Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2022 và các văn bản có liên quan để xác định các biện pháp, giải pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo phù hợp, tiết kiệm, đúng quy định.
Không để người dân thiếu nhiên liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh

Không để người dân thiếu nhiên liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh

Tính đến ngày 29/8, toàn tỉnh Sóc Trăng có khoảng 20 cây xăng đóng cửa, treo biển hết xăng, dẫn đến tâm lý lo sợ thiếu nhiên liệu sản xuất, kinh doanh trong dân. Qua kiểm tra của các ngành chức năng, không có tình trạng găm hàng mà do đầu mối không đủ nguồn xăng dầu; hiện tỉnh đang vào cuộc tháo gỡ, không để thiếu nguồn nhiên liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh và đi lại của người dân.
 Triển vọng tích cực về sản lượng sản xuất

Triển vọng tích cực về sản lượng sản xuất

Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam được dự đoán sẽ tăng từ 2,6% năm 2021 lên 7,5% vào năm 2022 nhờ các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ phát triển mạnh mẽ. Hơn nữa, lạm phát dự kiến ​​sẽ ở mức trung bình trong năm nay là 3,8%. Nền kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng 5,2% trong quý IV/2021, 5,1% trong quý I/2022 và 7,7% trong quý II/2022.
Chỉ tiêu trọng yếu trong báo cáo kế toán quản trị đối với doanh nghiệp sản xuất và bán lẻ

Chỉ tiêu trọng yếu trong báo cáo kế toán quản trị đối với doanh nghiệp sản xuất và bán lẻ

Báo cáo kế toán quản trị có tầm quan trọng lớn đối với sự phát triển của doanh nghiệp, cung cấp các thông tin tài chính và thông tin phi tài chính về thực trạng tài chính của doanh nghiệp phục vụ yêu cầu quản lý nội bộ doanh nghiệp. Báo cáo kế toán quản trị phục vụ cho việc ra quyết định, vận hành, phục vụ kiểm soát, đánh giá doanh nghiệp, bởi vậy các chỉ tiêu trong báo cáo đặc biệt quan trọng. Nhà quản trị cần báo cáo kế toán quản trị để phân tích các chỉ tiêu trọng yếu nổi bật và chuyển thành các thông tin hữu ích cho doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp sản xuất, bán lẻ.