Phát triển bảo hiểm vi mô, góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam

Phát triển bảo hiểm vi mô, góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam

Theo cách tiếp cận về dịch vụ tài chính, tài chính toàn diện là các dịch vụ có thể đáp ứng các mục đích sử dụng: giao dịch, thanh toán, tiết kiệm, tín dụng và bảo hiểm. Một trong những nội dung của tiếp cận tài chính toàn diện là phát triển các sản phẩm bảo hiểm, trong đó có bảo hiểm vi mô cung cấp dịch vụ tài chính nhằm dự phòng rủi ro và tích lũy hướng đến những người có thu nhập thấp, dễ bị tổn thương.
Thực trạng và giải pháp phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam

Thực trạng và giải pháp phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, tài chính toàn diện đã trở thành một vấn đề được quan tâm trên phạm vi toàn cầu với mục tiêu phát triển hệ thống tài chính phục vụ cho tất cả các thành viên trong xã hội, cung cấp các dịch vụ phù hợp và thuận tiện với chi phí hợp lý cho mọi cá nhân và doanh nghiệp, qua đó góp phần vào sự phát triển bền vững của quốc gia.
Phát triển tài chính toàn diện và giải pháp cho Việt Nam trong bối cảnh mới

Phát triển tài chính toàn diện và giải pháp cho Việt Nam trong bối cảnh mới

Tài chính toàn diện là vấn đề được quan tâm trên phạm vi toàn cầu với mục tiêu phát triển hệ thống tài chính phục vụ cho tất cả các thành viên trong xã hội, cung cấp các dịch vụ phù hợp và thuận tiện với chi phí hợp lý cho mọi cá nhân và doanh nghiệp, góp phần vào sự phát triển bền vững của quốc gia.
 Bộ Tài chính tham gia Ban Chỉ đạo quốc gia về tài chính toàn diện

Bộ Tài chính tham gia Ban Chỉ đạo quốc gia về tài chính toàn diện

Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia về tài chính toàn diện giúp Thủ tướng trong việc chỉ đạo và điều phối hoạt động giữa các bộ, ngành, cơ quan, địa phương về tài chính toàn diện, thực hiện Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia. Bộ Tài chính là thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia về tài chính toàn diện.
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài chính toàn diện

Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài chính toàn diện

Bài viết sử dụng cơ sở dữ liệu toàn cầu về tài chính năm 2017 (Global Findex database 2017) của Ngân hàng Thế giới để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sở hữu tài khoản của các cá nhân ở nhóm các quốc gia có thu nhập cao (nhóm TNC) và thu nhập trung bình thấp (nhóm TBT). Kết quả nghiên cứu cho thấy, giới tính, tuổi, trình độ học vấn và thu nhập đều ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài chính toàn diện ở hai nhóm quốc gia này. Trong đó, yếu tố trình độ học vấn và thu nhập có tác động mạnh mẽ nhất đến tiếp cận tài chính cá nhân.
Định hướng phát triển dịch vụ tài chính - ngân hàng Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Định hướng phát triển dịch vụ tài chính - ngân hàng Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Phát triển dịch vụ tài chính – ngân hàng là yêu cầu tất yếu của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính Việt Nam nói riêng. Vì vậy, chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam đến năm 2030 đã đặt ra những mục tiêu cụ thể về phát triển dịch vụ tài chính – ngân hàng trong bối cảnh đất nước hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng. Nghiên cứu định hướng phát triển dịch vụ tài chính – ngân hàng của Việt Nam, bài viết nhận diện những khó khăn, thách thức, đề xuất kiến nghị để thực hiện thành công định hướng mà Chính phủ đã đề ra đến năm 2030.
Phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam

Phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam

Ngày nay, tài chính toàn diện đã trở thành vấn đề được quan tâm trên phạm vi toàn cầu, với mục tiêu phát triển hệ thống tài chính phục vụ cho tất cả các thành viên trong xã hội.