Làm gì để tăng tốc xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém?

Làm gì để tăng tốc xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém?

Nhiều ngân hàng vẫn chưa thoát khỏi diện yếu kém sau một thập kỷ tái cơ cấu dù đã có một số nhà băng đủ "tiềm lực" sẵn sàng gánh vác. Nguyên nhân là do hành lang pháp lý còn bất cập, việc phối hợp, tham gia ý kiến của các bộ, ngành liên quan còn kéo dài do việc xử lý các ngân hàng yếu kém phức tạp, chưa có tiền lệ.
"Buông tay" hay tìm cách "cứu" ngân hàng 0 đồng?

"Buông tay" hay tìm cách "cứu" ngân hàng 0 đồng?

Hơn 6 năm tái cơ cấu 3 ngân hàng được mua lại với giá 0 đồng vẫn không thể gượng dậy và đứng vững trên thị trường. Có lẽ đã đến lúc Chính phủ cần có giải pháp mạnh mẽ, theo quy luật kinh tế thị trường đào thải các ngân hàng yếu kém hoặc là có các giải pháp quyết liệt để "cứu" các ngân hàng này.
Tái cơ cấu ngân hàng còn nhiều nỗi lo

Tái cơ cấu ngân hàng còn nhiều nỗi lo

Năng lực tài chính của các tổ chức tín dụng (TCTD) được củng cố, nợ xấu giảm đáng kể, gần như không còn tình trạng sở hữu chéo. Đó là những tín hiệu tích cực từ quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng trong thời gian qua.
 Tái cơ cấu ngân hàng: Chạy nước rút

Tái cơ cấu ngân hàng: Chạy nước rút

Đã hơn 3 năm qua, thông tin thống kê công bố trên Cổng thông tin của Ngân hàng Nhà nước, mục “Hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng” duy trì phần chú thích thêm so với giai đoạn trước đây. Bên cạnh bổ sung thành viên khối Ngân hàng thương mại Nhà nước, chú thích thêm đó ghi rõ “Loại bỏ các tổ chức tín dụng có vốn chủ sở hữu âm khi tính ROA, ROE”.
Mốc mới trong lộ trình tái cơ cấu ngân hàng

Mốc mới trong lộ trình tái cơ cấu ngân hàng

Nếu bán thành công OceanBank cho ngân hàng nước ngoài, sự kiện này sẽ đánh dấu mốc mới trong lộ trình tái cơ cấu ngân hàng và mở đường cho việc mời chào thêm nhiều nhà đầu tư nước ngoài khác tham gia vào công cuộc tái cơ cấu ngân hàng.