Tái khởi động nền kinh tế...

Tái khởi động nền kinh tế...

Hiện nay, nước ta chuyển hướng chiến lược từ “zero Covid” sang thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh. Đặc biệt, việc Chính phủ ban hành Nghị quyết số 128 hướng dẫn tạm thời Quy định thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 trong đó có nội dung quan trọng là chấm dứt tình trạng thực hiện không thống nhất của các địa phương đã tạo tiền đề quan trọng để phục hồi, phát triển kinh tế. Tuy nhiên, cần có các chính sách cụ thể và hiệu quả hơn nữa để kích thích, tái khởi động nền kinh tế.
Đồng bằng sông Cửu Long tái khởi động sản xuất kinh doanh bền vững

Đồng bằng sông Cửu Long tái khởi động sản xuất kinh doanh bền vững

Làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 làm kinh tế của cả nước nói chung và Đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) chịu tác động nặng nề: tăng trưởng GDP sụt giảm mạnh, số lượng doanh nghiệp (DN) rút lui khỏi thị trường tăng kỷ lục, tình trạng thất nghiệp trở nên trầm trọng…Thực tế này buộc ÐBSCL phải nhanh chóng mở cửa, tái khởi động lại hoạt động sản xuất kinh doanh để phục hồi nền kinh tế.
Tái khởi động sản xuất kinh doanh cần sự liên kết

Tái khởi động sản xuất kinh doanh cần sự liên kết

Làn sóng dịch COVID-19 bùng phát lần thứ 4, các tỉnh, thành phía Nam thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng, sản xuất công nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Giá trị tăng thêm của ngành Công nghiệp cả nước quý III/2021 giảm 3,5% so với cùng kỳ năm trước. Hiện nay một số hoạt động tiến đến khôi phục sản xuất trong điều kiện bình thường mới. Nhiều DN sẵn sàng khởi động lại dây chuyền sản xuất.
Gỡ khó để tái khởi động công trình xây dựng cơ bản

Gỡ khó để tái khởi động công trình xây dựng cơ bản

Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, việc huy động nhân lực, thiết bị, tổ chức thi công các công trình xây dựng cơ bản trong thời gian qua gặp rất nhiều khó khăn. Không ít nhà thầu khó đáp ứng yêu cầu “3 tại chỗ” nên phải tạm dừng thi công. Bên cạnh đó, công tác giải phóng mặt bằng cũng phần nào bị ảnh hưởng. Do đó, Hậu Giang đang cân nhắc kỹ các giải pháp tái khởi động lại công trình xây dựng cơ bản, trên cơ sở đảm bảo chặt chẽ yêu cầu phòng, chống dịch bệnh.
Bất động sản “tái khởi động” sau dịch, chần chừ sẽ “lỡ” nhiều cơ hội

Bất động sản “tái khởi động” sau dịch, chần chừ sẽ “lỡ” nhiều cơ hội

Sau làn sóng Covid-19 lần 2, thị trường căn hộ tại TP. Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang rục rịch trở lại với các hoạt động mở bán trong quý III/2020. Do lượng sản phẩm triển khai hạn chế nên dù được giới thiệu trong bối cảnh thị trường gần như chững lại do ảnh hưởng dịch Covid-19, các dự án uy tín vẫn ghi nhận lượng giao dịch khả quan.
Tái khởi động thị trường bảo hiểm tài sản

Tái khởi động thị trường bảo hiểm tài sản

Với quyết tâm khôi phục hoạt động sản xuất - kinh doanh hậu dịch bệnh, việc Chính phủ thúc đẩy giải ngân các dự án đầu tư công, thị trường bảo hiểm tài sản được kỳ vọng sẽ nhanh chóng lấy lại sự sôi động.
Anh - EU tái khởi động đàm phán Brexit

Anh - EU tái khởi động đàm phán Brexit

Trong ngày 29/6, Liên minh châu Âu (EU) và Anh khởi động lịch trình 5 tuần đàm phán thời kỳ hậu Anh rời khỏi EU (Brexit). Vòng đàm phán mới là vòng đàm phán trực tiếp đầu tiên kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát, với kỳ vọng giúp hai bên tháo gỡ những mâu thuẫn cản trở tiến trình đàm phán trong suốt nhiều tháng qua.
Doanh nghiệp từng bước tái khởi động

Doanh nghiệp từng bước tái khởi động

Hoạt động sản xuất - kinh doanh của nhiều doanh nghiệp đang từng bước được phục hồi sau thời gian bị đình trệ vì dịch Covid-19. Tuy nhiên, các doanh nghiệp còn khá thận trọng vì vừa tái khởi động vừa phải bảo đảm an toàn phòng chống dịch.
Sẵn sàng tái khởi động nền kinh tế

Sẵn sàng tái khởi động nền kinh tế

Trong tình huống đối diện với hàng loạt khó khăn do dịch Covid-19 gây ra, Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương đang tập trung triển khai các giải pháp tổng thể để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế…