Hành vi rửa tiền, tài trợ khủng bố qua các tổ chức tài chính khác ở mức trung bình

Hành vi rửa tiền, tài trợ khủng bố qua các tổ chức tài chính khác ở mức trung bình

Theo Báo cáo đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố, thì nhận thức và hiểu biết đối với các quy định pháp luật trong đó có quy định về phòng, chống rửa tiền của nhóm các tổ chức tài chính khác được đánh giá là hạn chế hơn so với nhóm các tổ chức chuyên nghiệp như các ngân hàng, công ty bảo hiểm, chứng khoán. Tuy nhiên, quy mô hoạt động của nhóm các tổ chức tài chính khác nhỏ và đơn giản, nên nguy cơ xảy ra vi phạm rửa tiền và mức độ ảnh hưởng là không lớn!
Hướng dẫn, cập nhật quy định mới về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố

Hướng dẫn, cập nhật quy định mới về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa tổ chức Hội nghị trực tuyến tập huấn, cập nhật và hướng dẫn triển khai các nội dung liên quan đến công tác phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố sửa đổi, bổ sung tại 3 nghị định sau: Nghị định số 81/2019/NĐ-CP; Nghị định số 87/2019/NĐ-CP và Thông tư số 20/2019/TT-NHNN.
Những dấu hiệu nhận diện tội phạm tài chính

Những dấu hiệu nhận diện tội phạm tài chính

Tội phạm tài chính được hiểu là các hành vi vi phạm liên quan đến chuyển đổi bất hợp pháp quyền sở hữu tài sản, gian lận, phạm tội máy tính, rửa tiền… Tội phạm tài chính có thể được thực hiện bởi các cá nhân, các nhóm tội phạm có tổ chức gây thiệt hại nghiêm trọng không chỉ cho cá nhân, tập đoàn kinh tế, chính phủ và toàn bộ nền kinh tế.
Việt Nam chủ động hợp tác quốc tế trong “cuộc chiến” chống rửa tiền, tài trợ khủng bố

Việt Nam chủ động hợp tác quốc tế trong “cuộc chiến” chống rửa tiền, tài trợ khủng bố

Xác định được tầm quan trọng của công tác phòng, chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố, thời gian qua, hoạt động hợp tác quốc tế về phòng, chống rửa tiền tiếp tục được Việt Nam đẩy mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu, góp phần tích cực vào việc thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống rửa tiền của Việt Nam.