Kinh tế vĩ mô 6 tháng đầu năm và triển vọng 6 tháng cuối năm 2023

Kinh tế vĩ mô 6 tháng đầu năm và triển vọng 6 tháng cuối năm 2023

Tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2023 của Việt Nam thấp so với mức cùng kỳ năm 2022 cũng như mục tiêu cả năm 2023. Nguyên nhân chính là xuất khẩu giảm và thị trường bất động sản khó khăn. Mặc dù, Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗ trợ, nhưng doanh nghiệp vẫn rất khó khăn, buộc phải thu hẹp sản xuất, cắt giảm lao động, hạn chế thanh khoản, trì hoãn đầu tư và thậm chí rút khỏi thị thường. Tuy nhiên, điểm tích cực trong 6 tháng đầu năm 2023 là kinh tế vĩ mô ổn định lạm phát được kiểm soát và lãi suất giảm, tỷ giá ổn định đã tạo điều kiện để chính sách kinh tế vĩ mô tiếp tục nới lỏng trong 6 tháng cuối năm, hướng tăng trưởng GDP tới mục tiêu đề ra cho cả năm 2023.
Động lực thúc đẩy tăng trưởng

Động lực thúc đẩy tăng trưởng

Để bảo đảm thúc đẩy tăng trưởng, các chuyên gia kinh tế nhận định, thúc đẩy tiêu dùng được xem là 1 trong 3 động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế hiện tại.
Việt Nam có tiềm năng trở thành “con hổ mới của châu Á”

Việt Nam có tiềm năng trở thành “con hổ mới của châu Á”

Về triển vọng phát triển kinh tế của Việt Nam, Ðại sứ Sayakane Sisouvong - Chủ tịch Câu lạc bộ nhà ngoại giao Lào, cựu Phó Tổng Thư ký ASEAN cho rằng, Việt Nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP đáng kinh ngạc trong thời gian qua. Việt Nam có tiềm năng trở thành con hổ mới của châu Á trong tương lai gần.
Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP nông, lâm, thủy sản đạt từ 3 - 3,5%

Phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP nông, lâm, thủy sản đạt từ 3 - 3,5%

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho biết, để thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 6/1/2023 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023, Bộ phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP nông, lâm, thủy sản đạt từ 3 - 3,5%; tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản từ 54 - 55 tỷ USD; phấn đấu tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thôn mới đạt 78%, tăng 5%