Kinh tế số: Nguồn động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế

Kinh tế số: Nguồn động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế

Kinh tế số tăng nhanh tại Philippines, Indonesia, Malaysia trong 2 năm qua nhưng sẽ tăng nhanh hơn tại Việt Nam trong giai đoạn 2021-2025. Với tiềm năng, cũng như sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ bằng những quyết sách kịp thời, kinh tế số sẽ là một trong những động lực rõ nét, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới.
Hướng tới đạt mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia ở mức Đầu tư đến năm 2030

Hướng tới đạt mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia ở mức Đầu tư đến năm 2030

Hệ số xếp hạng tín nhiệm (XHTN) quốc gia của Việt Nam liên tục được cải thiện trong những năm gần đây cho thấy, tốc độ tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức bền vững. Đây là nền tảng quan trọng để Việt Nam phấn đấu đạt mức XHTN quốc gia ở mức Đầu tư đến năm 2030, từ Baa 3 (đối với Moody’s) hoặc BBB- (đối với Standard & Poor's (S&P) và Fitch Ratings), góp phần giảm rủi ro tín dụng quốc gia.
Phát triển kinh tế số: Động lực cho tăng trưởng kinh tế

Phát triển kinh tế số: Động lực cho tăng trưởng kinh tế

Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, việc phát triển kinh tế số đã trở thành nhu cầu tất yếu. Điều này không chỉ tạo ra nhiều cơ hội cho doanh nghiệp (DN) mở rộng phạm vi hoạt động, mà còn góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, quảng bá thương hiệu, sản phẩm…
Nhiều giải pháp cho phục hồi và tăng trưởng kinh tế tỉnh Bạc Liêu

Nhiều giải pháp cho phục hồi và tăng trưởng kinh tế tỉnh Bạc Liêu

Để phục hồi và phát triển nhanh sau ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 11/NQ-CP về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình. Với tầm quan trọng đó, UBND tỉnh Bạc Liêu đã khẩn trương xây dựng Kế hoạch thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP , trong đó tập trung phát huy vai trò, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị với quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết này.
Gỡ “nút thắt” tăng trưởng kinh tế năm 2022

Gỡ “nút thắt” tăng trưởng kinh tế năm 2022

Tăng trưởng kinh tế năm 2022 được dự báo phục hồi tích cực so với 2 năm trước đó, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều “nút thắt” cần được tháo gỡ nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng cao và bền vững trong năm nay và những năm tiếp theo.
Triển vọng kinh tế thế giới năm 2022 - 2023

Triển vọng kinh tế thế giới năm 2022 - 2023

Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 được dự báo sẽ thấp hơn so với ước tính ban đầu và nhiều quốc gia đang phát triển và có thu nhập thấp sẽ không thể cung cấp hỗ trợ tài khóa cho quốc gia mình do mất khả năng trả nợ vì lãi suất tăng cao, kèm theo nguồn thu của chính phủ bị suy giảm. Công ty Chứng khoán MB (MBS) đưa ra nhận định này trong báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới năm 2022.
Động lực nào cho kỳ vọng tăng trưởng kinh tế năm 2022?

Động lực nào cho kỳ vọng tăng trưởng kinh tế năm 2022?

Vượt qua những tác động tiêu cực do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, năm 2021, nền kinh tế nước ta có nhiều "điểm sáng" đáng khích lệ. Vậy nhìn về năm mới 2022 khi mà dự báo vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức phía trước, đâu là động lực cho kỳ vọng tăng trưởng kinh tế đất nước?
Sự tham gia của lực lượng lao động và những tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Sự tham gia của lực lượng lao động và những tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Nghiên cứu này chỉ ra mối quan hệ trong ngắn hạn và dài hạn giữa tăng trưởng kinh tế, sự tham gia của lực lượng lao động và tổng vốn cố định hình thành (GFCF). Dữ liệu chuỗi thời gian từ năm 1994 đến năm 2019 được thu thập từ Ngân hàng Thế giới, thông qua mô hình tự hồi quy phân phối trễ chỉ ra rằng, tăng trưởng kinh tế trong 26 năm gần đây có diễn biến ngược chiều đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021, trong khi tổng vốn cố định và sự tham gia của lực lượng lao động có mối quan hệ tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn. Bên cạnh đó, tồn tại mối quan hệ cân bằng dài hạn tích cực có ý nghĩa thống kê của tổng vốn cố định và sự tham gia của lực lượng lao động đến tăng trưởng kinh tế.