Ảnh hưởng của những doanh nghiệp “sống thực vật” tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Ảnh hưởng của những doanh nghiệp “sống thực vật” tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Mục đích nghiên cứu của nhóm tác giả nhằm phân tích những tác động của doanh nghiệp “sống thực vật” tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Qua nghiên cứu có thể thấy, dù có tác động tích cực là giảm tỷ lệ thất nghiệp, song các doanh nghiệp này lại gây ra hàng loạt tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế như: Giảm năng suất lao động, bóp méo hoạt động thị trường khi tác động vào tỷ lệ việc làm mới được tạo thêm, giảm hiệu quả của việc phân phối các nguồn lực trong nền kinh tế, lãng phí nguồn lực, ngăn chặn các doanh nghiệp mới gia nhập vào thị trường… Để khắc phục những hạn chế này, Chính phủ cần sớm nghiên cứu đưa ra những chính sách phù hợp để kiểm soát tác động tiêu cực của các doanh nghiệp này đối với tăng trưởng của nền kinh tế.
Nhiều nhân tố cho tăng trưởng bền vững

Nhiều nhân tố cho tăng trưởng bền vững

Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), nhiều biến số quan trọng trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong những tháng đầu năm 2019 đang duy trì được tốc độ rất tốt và tăng trưởng “lành mạnh”. Đáng chú ý, sự tăng trưởng này đến từ những đóng góp của nhiều nhân tố trong nước thay vì các yếu tố bên ngoài.
Kinh tế châu Á xấu đi vì căng thẳng thương mại

Kinh tế châu Á xấu đi vì căng thẳng thương mại

Ngân hàng Phát triển châu Á vừa công bố Báo cáo cập nhật về Triển vọng phát triển châu Á (ADO) năm 2019; trong đó nhận định, tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển châu Á đang vẫn mạnh mẽ, nhưng triển vọng đã giảm dần và rủi ro đối với các nền kinh tế của khu vực đang tăng lên khi thương mại và đầu tư suy yếu.
Để đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam đi vào thực chất

Để đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam đi vào thực chất

Nền kinh tế Việt Nam đang từng bước đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế để chủ động thích ứng trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng. Hoàn thiện thể chế, chính sách là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu để đổi mới thực chất mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Chính sách tài chính trong đổi  mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Chính sách tài chính trong đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Theo các chuyên gia kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng gắn với cơ cấu lại nền kinh tế là một quá trình phức tạp, phạm vi rộng, chi phí thực hiện lớn. Đây cũng là hai nội dung có mối quan hệ đan xen, phụ thuộc lẫn nhau và chịu sự chi phối của nhiều chính sách khác nhau, trong đó không thể thiếu vai trò của chính sách tài chính.
 Việt Nam đang đi đúng hướng trong chuyển đổi kinh tế số

Việt Nam đang đi đúng hướng trong chuyển đổi kinh tế số

Trao đổi với phóng viên bên lề Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam 2019 (VRDF), ông Shanmuga Retnam, Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Singapore tại Việt Nam (SBAV) cho rằng, để đạt được mục tiêu GDP bình quân đầu người năm 2030 ít nhất là 18.000 USD (theo giá PPP năm 2011) và tầm nhìn đến năm 2045 trở thành quốc gia phát triển, Việt Nam phải khơi thông nguồn lực và tăng cường kết nối trong quá trình chuyển đổi kinh tế số.