Tác động của kinh tế phi chính thức đến tăng trưởng kinh tế

Tác động của kinh tế phi chính thức đến tăng trưởng kinh tế

Trong điều kiện số liệu, dữ liệu về kinh tế phi chính thức ở Việt Nam còn ít và chưa hệ thống, bài viết sử dụng tối đa các nguồn dữ liệu sẵn có kết hợp với phương pháp phân tích hồi quy theo chuỗi thời gian. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, giữa kinh tế phi chính thức và tăng trưởng kinh tế không tồn tại quan hệ nhân quả mà chỉ tồn tại quan hệ ảnh hưởng của kinh tế phi chính thức tới tăng trưởng kinh tế.
Vấn đề tiêu chuẩn về lao động trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

Vấn đề tiêu chuẩn về lao động trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

Tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế về lao động là nội dung luôn được đề cập đến trong các Hiệp định tự do thương mại thế hệ mới, trong đó có Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vấn đề bảo đảm quyền lợi của người lao động ngày càng được coi trọng trên cơ sở coi người lao động là bộ phận trực tiếp làm ra các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nên trước hết họ phải là người được hưởng lợi, được chia sẻ thành quả của quá trình này.
Điểm nhấn khi thực thi các cam kết của EVFTA

Điểm nhấn khi thực thi các cam kết của EVFTA

Hiệp định thương mại tư do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) ký kết ngày 30/6/2019 tại Hà Nội được đánh giá là cú hích lớn đối với nền kinh tế Việt Nam, được kỳ vọng mở ra nhiều cơ hội, gia tăng xuất khẩu hàng hóa và hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đất nước.
 Trung Quốc chậm lại, thế giới…tiến lên?

Trung Quốc chậm lại, thế giới…tiến lên?

Trong quý hai, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, đạt mức chậm nhất kể từ năm 1992. Tuy nhiên, thị trường cổ phiếu toàn cầu không hề để tâm. Thậm chí, chỉ số MSCI All-country World Index còn tăng nhẹ.
Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam và một số khuyến nghị

Triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam và một số khuyến nghị

Triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2019 trở nên khó đoán định trước hàng loạt các tác động từ bên trong và bên ngoài. Mặc dù hiện nay vẫn có dự báo khả quan song cũng có không ít thách thức trở ngại tác động đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
“Bắt bệnh, kê đơn” cho tăng trưởng kinh tế

“Bắt bệnh, kê đơn” cho tăng trưởng kinh tế

Nông nghiệp phụ thuộc vào thiên tai, dịch bệnh; dịch vụ chủ yếu thấp cấp “buôn thúng bán mẹt”, trong khi công nghiệp gia công, lắp ráp… đi kèm những tác động bất lợi từ xu hướng bảo hộ thương mại, suy giảm kinh tế toàn cầu sẽ là những nhân tố khiến tăng trưởng kinh tế Việt Nam đối mặt nhiều rủi ro.