Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2030

Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đến năm 2030

Sau hơn 35 năm đổi mới, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu quan trọng, trở thành trụ đỡ chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội của đất nước. Tuy nhiên, xuất khẩu hàng hóa vẫn còn nhiều hạn chế, đòi hỏi cần có những giải pháp đột phá để bảo đảm phát triển bền vững trong giai đoạn tới.
Định vị đúng thị trường Trung Quốc (Kỳ 1)

Định vị đúng thị trường Trung Quốc (Kỳ 1)

Trong bối cảnh tình hình ùn tắc hàng hóa tại khu vực cửa khẩu biên giới phía Bắc tiếp tục diễn biến phức tạp, một số ý kiến đã đưa ra câu chuyện đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu như liều thuốc hữu hiệu. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh, không thể đánh đồng hai khái niệm đa dạng hóa thị trường và chuyển hướng thị trường. Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu, và nhập khẩu, quan trọng đối với Việt Nam trong thời gian tới.
Xuất khẩu nông sản sang thị trường Đức - Lực đẩy từ Hiệp định EVFTA

Xuất khẩu nông sản sang thị trường Đức - Lực đẩy từ Hiệp định EVFTA

Trong những năm qua, Đức luôn là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong 11 tháng năm 2021, Đức là thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam trong khối EU với kim ngạch đạt 641,15 triệu USD, tăng mạnh 24,4% so với cùng kỳ năm 2020.
Cổ phiếu lập đỉnh mới khi thị trường xuất khẩu thủy sản phục hồi ấn tượng

Cổ phiếu lập đỉnh mới khi thị trường xuất khẩu thủy sản phục hồi ấn tượng

Doanh nghiệp ngành Thủy sản bước vào năm 2021 với nhiều thách thức bủa vây khi đại dịch COVID-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, cước vận tải leo thang gây áp lực lên chi phí và đặc biệt sóng gió ở quý III/2021 khi giãn cách xã hội diễn ra trên diện rộng. Vượt trên tất cả, thủy sản vẫn đem lại nhiều kỳ vọng cho nhà đầu tư với kết quả kinh doanh sáng sủa.
Hiệp định RCEP có hiệu lực từ 1/1/2022: Tạo lập thị trường xuất khẩu ổn định, lâu dài

Hiệp định RCEP có hiệu lực từ 1/1/2022: Tạo lập thị trường xuất khẩu ổn định, lâu dài

Đến ngày 2/11, đã có 6 nước ASEAN (trong đó có Việt Nam) và 4 nước đối tác nộp lưu chiểu văn kiện phê duyệt/phê chuẩn Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) của mình cho Tổng Thư ký ASEAN, do vậy Hiệp định RCEP sẽ chính thức có hiệu lực từ 1/1/2022. Hiệp định RCEP dự kiến sẽ giúp tạo lập một thị trường xuất khẩu ổn định, lâu dài cho các nước ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng.