Sự kiện Tài chính
(Tài chính) Trong phiên họp Chính phủ ngày 23/12, Phó thủ tướng Vũ Văn Ninh nhận định, việc thu ngân sách của cả nước đã khả quan hơn, nhiều địa phương đã hoàn thành vượt mức kế hoạch.
Sự kiện Tài chính
(Tài chính) Đó là một trong những nội dung chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà tại hội nghị của HNX tổ chức ngày 19/12/2013 về tổng kết công tác chỉ đạo điều hành năm 2013 và triển khai chương trình công tác năm 2014 nhằm tổng kết, đánh giá những kết quả đã đạt được trong năm qua và đề ra phương hướng, nhiệm vụ công tác cho năm tới.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) “Tiếp thêm động lực mới để tái cơ cấu doanh nghiệp (DN), nâng cao hiệu quả quản lý vốn, tài sản Nhà nước” – là nhận định chung của nhiều chuyên gia kinh tế về hành lang pháp lý mới, vừa được Chính phủ ban hành, áp dụng cho Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC).
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Cơ hội ba bên của người bán, kẻ mua và nền kinh tế, đặc biệt là cơ hội mua bán sáp nhập (M&A) khi khả năng các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) được phép thoái vốn dưới mệnh giá được đặt ra, với các khoản đầu tư ngân hàng. Nhưng không phải ở ngành nào việc thoái vốn dưới mệnh giá cũng sẽ mang đến ích lợi…
Chứng khoán
(Tài chính) “Chúng tôi dự báo, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) sẽ chủ yếu chọn phương thức giao dịch thỏa thuận để thoái vốn và như vậy, thị trường chứng khoán (TTCK) sẽ không chịu áp lực tăng cung từ việc thoái vốn tại gần 400 doanh nghiệp (DN)”.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Ngày 2/12/2013, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Quyết định số 2344/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) giai đoạn đến năm 2015. Theo đó, SCIC sẽ nắm giữ cổ phần chi phối tại 24 doanh nghiệp, nắm giữ dài hạn tại 4 doanh nghiệp khác và dự kiến thoái vốn tại 376 doanh nghiệp còn lại đến năm 2015.
Thông tin doanh nghiệp
(Tài chính) Với thông tin Bộ Tài chính đang xem xét cho doanh nghiệp (DN) được thoái vốn dưới mệnh giá, nhiều cơ hội đang mở ra cho bên bán, bên mua và cả chính chủ thể DN được các bên góp vốn sở hữu có những thay đổi, tái cấu trúc từ tái cấu trúc chủ sở hữu. Đây có thể cũng là một cơ hội cho các nhà đầu tư lựa chọn phương thức M&A.
Thông tin doanh nghiệp
(Tài chính) Trong khi làn sóng gọi vốn nước ngoài đang được các ngân hàng trong nước đẩy mạnh, thì lại xảy ra không ít cuộc “ly hôn” giữa đối tác chiến lược ngoại và một số ngân hàng nội.
Chứng khoán
(Tài chính) Hàng loạt các đại gia đổ nghìn tỷ đồng đầu tư ngân hàng khiến giới đầu tư giật mình bởi độ giàu có và tò mò về sự bí ẩn của họ.
Nghiên cứu điều tra
(Tài chính) Tiến độ cổ phần hóa (CPH), thoái vốn ngoài ngành của doanh nghiệp nhà nước (DNNN) còn chậm, trong khi đó cơ chế chính sách còn một số bất cập đang ảnh hưởng đến quá trình này.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Ngày 17/7/2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 929/QĐ-TTg phê duyệt đề án tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN), trọng tâm là tập đoàn, tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011-2015 với mục tiêu cơ cấu lại hệ thống DNNN hợp lý hơn, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt, nâng cao sức cạnh tranh, cung ứng các dịch vụ công ích thiết yếu. Nhìn lại chặng đường đã qua, có thể thấy những kết quả đáng ghi nhận cũng như nỗ lực của Chính phủ trong việc tái cấu trúc DNNN.
Nghiên cứu điều tra
(Tài chính) Hiện tượng sở hữu chéo đang diễn biến phức tạp, tiềm ẩn rủi ro. Hiện NHNN đã khái quát được đầy đủ thực trạng, để từng bước xử lý dứt điểm, đúng quy định của pháp luật tình trạng này trong thời gian tới.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Thống đốc cho biết, sở hữu chéo, đầu tư chéo trong hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) có ở hầu hết các hệ thống tài chính trên thế giới. Tại Việt Nam, xu hướng này đang diễn biến phức tạp, tiềm ẩn rủi ro, gây cản trở nhất định đến quá trình cơ cấu lại hệ thống.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Từ đầu năm 2012 tới nay, Tổng Công ty cổ phần (CTCP) Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam (Vinaconex, mã VCG) liên tục thoái vốn tại các công ty con, các doanh nghiệp (DN) thành viên.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, tiến trình sắp xếp, đổi mới và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) gần đây diễn ra khá chậm chạp, từ đó ảnh hưởng đến lộ trình tái cơ cấu DNNN. Vì vậy, việc tiếp tục đẩy nhanh tiến trình đổi mới, sắp xếp, cổ phần hóa DNNN là một trong những mục tiêu quan trọng mà Chính phủ đặt ra trong thời gian tới.
Sự kiện Tài chính
(Tài chính) Theo chương trình làm việc của Quốc hội, sáng 2/11, Quốc hội đã thảo luận ở Hội trường về tình hình thực hiện dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2013; dự toán NSNN và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2014; Sơ kết năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015; Phương án phát hành trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2014-2016.
Chứng khoán
(Tài chính) Hoạt động sản xuất kinh doanh lâm vào tình trạng đình đốn, thậm chí bên bờ vực phá sản, nhưng nhiều doanh nghiệp bất ngờ hồi sinh. Đây là kết quả của những giải pháp quyết liệt, thậm chí mạnh dạn cắt bỏ những lĩnh vực kinh doanh rủi ro.
Chứng khoán
(Tài chính) Ngoài việc giá chào bán nhỉnh hơn thị giá khiến cổ phiếu mất tính hấp dẫn nhiều nhận định cho rằng, nhà đầu tư còn thờ ơ với cổ phiếu ngân hàng là do không còn độ “hot” như những năm trước. Thậm chí nhiều người còn sợ “dính” vào nhóm cổ phiếu này vì tính rủi ro cao gắn liền với tình trạng nợ xấu.
Báo cáo và thống kê tài chính
Nghiên cứu điều tra
(Tài chính) Luật không chặt nên mới có tình trạng ngân hàng dùng chính tiền của mình thế chấp để vay từ chính mình.