Nỗ lực xử lý nợ xấu

Nỗ lực xử lý nợ xấu

Sau 10 năm triển khai chương trình cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu (giai đoạn 2011 - 2020), hệ thống tổ chức tín dụng ở Việt Nam đã hoạt động an toàn, lành mạnh hơn; chất lượng tài sản được cải thiện, tỷ lệ nợ xấu nội bảng được kiểm soát dưới mức 2%; nâng cao quy mô, năng lực tài chính, năng lực quản trị, tính minh bạch trong hoạt động…
Kẹt trả nợ vì giãn cách, người dân có nguy cơ "gánh" nợ xấu

Kẹt trả nợ vì giãn cách, người dân có nguy cơ "gánh" nợ xấu

Người vay vốn ngân hàng có khoản nợ đáo hạn trong thời gian giãn cách xã hội nghiêm ngặt tại nhiều tỉnh, thành đang rơi vào tình huống "dở khóc dở cười" khi đến hạn buộc phải trả nợ nhưng không thể đến giao dịch trực tiếp trả nợ gốc và lãi. Do đó, người dân đứng trước nguy cơ bị chuyển nợ quá hạn, nợ xấu, tính thêm lãi quá hạn.
Tạo nền tảng bền vững cho tăng trưởng

Tạo nền tảng bền vững cho tăng trưởng

Dịch bệnh COVID-19 vẫn diễn biến rất phức tạp, trong khi các nguồn lực dự trữ cho doanh nghiệp đang cạn dần, thị trường chưa có dấu hiệu phục hồi hoặc nếu có thì phục hồi rất chậm - đòi hỏi cần có giải pháp cụ thể giúp doanh nghiệp khắc phục khó khăn trước mắt, tạo tiền đề để phát triển về sau.
Xử nghiêm doanh nghiệp nợ BHXH

Xử nghiêm doanh nghiệp nợ BHXH

Tổng số nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) khó thu lên đến hơn 2.000 tỉ đồng do doanh nghiệp "mất tích", phá sản, giải thể, chủ bỏ trốn.