Thuận lợi hoá thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế: Kinh nghiệm của châu Á và hàm ý cho Việt Nam

Thuận lợi hoá thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế: Kinh nghiệm của châu Á và hàm ý cho Việt Nam

Thuận lợi hóa thương mại là những qui định cho phép các quốc gia đơn giản hóa và hài hòa hóa các thủ tục thương mại liên quan đến việc thu thập, trình bày và xử lý các thông tin cần thiết cho giao dịch thương mại quốc tế. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, thuận lợi hóa thương mại mang lại những lợi ích thiết thực cho mỗi quốc gia. Bài viết trao đổi về tổng quan thuận lợi hóa thương mại, kinh nghiệm của một số quốc gia châu Á, từ đó rút ra một số hàm ý cho Việt Nam.
Trung Quốc đặt nhiều kỳ vọng vào hiệp định RCEP

Trung Quốc đặt nhiều kỳ vọng vào hiệp định RCEP

Hiệp định Ðối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực từ ngày hôm nay (1/1/2021). Trung Quốc đặt nhiều kỳ vọng vào kết quả thực thi hiệp định cùng các quốc gia thành viên đã ký kết và phê chuẩn, gồm: Việt Nam, Brunei, Campuchia, Lào, Singapore, Thái Lan, Nhật Bản, New Zealand và Australia.
Vị trí của Việt Nam trong thuận lợi hóa thương mại khuôn khổ ASEAN

Vị trí của Việt Nam trong thuận lợi hóa thương mại khuôn khổ ASEAN

Sau khi gia nhập khối ASEAN và Tổ chức Thương mại thế giới, thương mại Việt Nam đã có những bước tiến và thành tựu nổi bật. Khối lượng cũng như kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam đã đạt nhiều kết quả tích cực, do thuận lợi hóa thương mại đem lại. Hướng tới cộng đồng chung ASEAN, một loạt những sáng kiến, cũng như cam kết đã được đưa ra để thúc đẩy hơn nữa thuận lợi hóa thương mại trong khuôn khổ ASEAN. Việc xác định vị trí của Việt Nam trong thuận lợi hóa thương mại trong ASEAN là cần thiết, để có thể đưa ra những chính sách phù hợp, góp phần thúc đẩy hơn nữa thuận lợi hóa thương mại tại Việt Nam.