Pháp luật Việt Nam trong việc áp dụng hàng rào phi thuế quan liên quan đến bảo vệ môi trường và sức khỏe con người trong thương mại quốc tế

Pháp luật Việt Nam trong việc áp dụng hàng rào phi thuế quan liên quan đến bảo vệ môi trường và sức khỏe con người trong thương mại quốc tế

Hiện nay, Việt Nam đã và đang dần xây dựng các chính sách, quy định liên quan đến việc xây dựng hàng rào phi thuế quan liên quan đến bảo vệ môi trường và sức khỏe con người. Bài viết nghiên cứu thực trạng các chính sách khuyến khích, ưu đãi thuế và hỗ trợ tài chính được áp dụng để thúc đẩy sự chuyển đổi sang các hình thức sản xuất và tiêu dùng bền vững và thân thiện với môi trường. Từ đó, nhằm tăng cường sự giao tiếp, đánh giá tác động và hỗ trợ kỹ thuật giữa các quốc gia để đạt được một sự hiểu biết chung về các yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan.
Thực trạng pháp luật Việt Nam trong việc áp dụng hàng rào phi thuế quan liên quan đến bảo vệ môi trường và sức khỏe con người trong thương mại quốc tế

Thực trạng pháp luật Việt Nam trong việc áp dụng hàng rào phi thuế quan liên quan đến bảo vệ môi trường và sức khỏe con người trong thương mại quốc tế

Hiện nay, Việt Nam đã và đang dần xây dựng các chính sách, quy định liên quan đến việc xây dựng hàng rào phi thuế quan liên quan đến bảo vệ môi trường và sức khỏe con người. Bài viết nghiên cứu thực trạng các chính sách khuyến khích, ưu đãi thuế và hỗ trợ tài chính được áp dụng để thúc đẩy sự chuyển đổi sang các hình thức sản xuất và tiêu dùng bền vững và thân thiện với môi trường. Từ đó, nhằm tăng cường sự giao tiếp, đánh giá tác động và hỗ trợ kỹ thuật giữa các quốc gia để đạt được một sự hiểu biết chung về các yêu cầu và tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan.
Thương mại quốc tế trong bối cảnh mới: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

Thương mại quốc tế trong bối cảnh mới: Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam

Đại dịch COVID-19 đã và đang gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực đối với các quốc gia trên thế giới, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Để thích ứng với những ảnh hưởng tiêu cực từ đại dịch, thương mại quốc tế đã có sự thay đổi rõ rệt, với sự phát triển của thương mại điện tử, hiệp định kỹ thuật số, sự dịch chuyển, tái cấu trúc của các chuỗi cung ứng... Tận dụng hiệu quả cơ hội từ các xu hướng này sẽ góp phần nâng cao khả năng thích ứng nhanh, phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh mới hiện nay.
Toàn cầu hóa kinh tế: Xu hướng và thách thức mới

Toàn cầu hóa kinh tế: Xu hướng và thách thức mới

Toàn cầu hóa kinh tế là một nội dung trọng tâm, quan trọng và xuyên suốt trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam. Quá trình này đã và đang mở ra nhiều cơ hội, cũng như nhiều thách thức đối với cộng đồng doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Bài viết nghiên cứu xu hướng và thách thức mới đối với vấn đề toàn cầu hóa kinh tế của Việt Nam hiện nay và đưa ra một số khuyến nghị, hàm ý đối với các nhà hoạch định chính sách.
 Phòng ngừa rủi ro trong thương mại quốc tế

Phòng ngừa rủi ro trong thương mại quốc tế

Xu thế mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh đã và đang mở ra nhiều cơ hội giao thương cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Đây là cơ hội thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa Việt Nam vào các thị trường tiềm năng trên thế giới, đưa nước ta trở thành điểm sáng trong nền kinh tế quốc tế. Song, khi "sân chơi" càng lớn thì rủi ro đi kèm càng nhiều.
Xuất nhập khẩu Việt Nam chinh phục đỉnh cao mới

Xuất nhập khẩu Việt Nam chinh phục đỉnh cao mới

Năm 2021, mặc dù bị tác động tiêu cực bởi đại dịch COVID-19, nhưng xuất nhập khẩu hàng hoá tiếp tục là điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam, với tổng kim ngạch đạt kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020, trong đó xuất khẩu tăng 19%. Kết quả này đã đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế. Triển vọng xuất khẩu năm 2022 có phát huy được những kết quảđạt được vàtiếp tục chinh phục đỉnh cao mới là vấn đề được phân tích trong bài viết.
Thu hút FDI vào Việt Nam từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội và thách thức

Thu hút FDI vào Việt Nam từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Cơ hội và thách thức

Hội nhập kinh tế thông qua việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang trở thành xu thế phổ biến trên thế giới, do những lợi ích kinh tế mang lại. Đặc biệt, trong bối cảnh những thỏa thuận đạt được trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) chưa làm “hài lòng” các nước về mức độ cam kết, làm cho các quốc gia phải chuyển hướng sang hợp tác song phương và liên kết khu vực, nhằm thúc đẩy thương mại hàng hóa và dịch vụ.
Tác động của thương mại quốc tế đến tăng trưởng kinh tế TP. Hồ Chí Minh

Tác động của thương mại quốc tế đến tăng trưởng kinh tế TP. Hồ Chí Minh

Trong 35 năm qua, hoạt động thương mại quốc tế (TMQT) đã tác động mạnh tới tăng trưởng kinh tế của TP. Hồ Chí Minh. Đặc biệt, tăng trưởng kim ngạch hàng hóa xuất khẩu trong giai đoạn 2011-2019 đạt bình quân 9,91%/năm. Quy mô và tốc độ tăng trưởng TMQT đã đóng góp vào quy mô và tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa của Thành phố, đồng thời tác động mạnh mẽ tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước, thu hút đầu tư trong và ngoài nước...