Bài “test” nông sản vào EU

Bài “test” nông sản vào EU

Thị trường Châu Âu với hơn nửa tỷ dân, GDP chiếm trên 22% toàn cầu-một thị trường tiềm năng trong xuất khẩu nông, thủy sản của Việt Nam trong đó có mặt hàng lúa gạo.
Nỗ lực gỡ "thẻ vàng" IUU: 4 vấn đề phải khắc phục sớm

Nỗ lực gỡ "thẻ vàng" IUU: 4 vấn đề phải khắc phục sớm

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên việc thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC) về khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) của các tỉnh miền Trung vẫn còn nhiều hạn chế, cần nhanh chóng khắc phục để đảm bảo trong lần thanh tra tới đây (vào tháng 6/2020), Việt Nam sẽ nhận được kết quả tốt nhất có thể từ EC.
Tận dụng tốt hơn cơ hội từ CPTPP: Hãy quan tâm đến doanh nghiệp lớn

Tận dụng tốt hơn cơ hội từ CPTPP: Hãy quan tâm đến doanh nghiệp lớn

Những kết quả đạt được sau 1 năm thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chưa được như kỳ vọng. Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Lê Xuân Bá cho rằng, “lâu nay chúng ta say mê với doanh nghiệp nhỏ” trong khi lẽ ra “cần quan tâm tới doanh nghiệp tầm trung và lớn” bởi nếu doanh nghiệp không đủ lực thì không thể tận dụng tốt cơ hội CPTPP.
Gỡ “nút thắt” trong cho vay sản xuất, kinh doanh thủy sản

Gỡ “nút thắt” trong cho vay sản xuất, kinh doanh thủy sản

Thống kê của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, dư nợ tín dụng cho vay liên kết theo chuỗi giá trị chưa cao, nhất là đối với cho vay sản xuất, kinh doanh thủy sản theo chuỗi giá trị. Tính chung trong giai đoạn từ năm 2016 đến tháng 6/2019, so với cho vay truyền thống ngành Thủy sản, doanh số giải ngân cho tín dụng theo chuỗi giá trị sản xuất, kinh doanh thủy sản hiện chiếm tỷ lệ từ 0,12% đến 0,69%. Đây là một trong những “nút thắt” cần sớm tháo gỡ, góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành Thủy sản.