Động lực tăng trưởng kinh tế năm 2021 và hàm ý chính sách cho năm 2022

Động lực tăng trưởng kinh tế năm 2021 và hàm ý chính sách cho năm 2022

Nhiều động lực tăng trưởng khác nhau của Việt Nam đã được khai thác khá hiệu quả trong năm 2021. Vấn đề đặt ra là động lực nào cho tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2022? Trên cơ sở đánh giá lại những động lực tăng trưởng kinh tế, bài viết xác định một số động lực tăng trưởng cho năm 2022 ở Việt Nam gồm: Xuất khẩu; đầu tư trực tiếp nước ngoài; nhu cầu tiêu dùng nội địa. Để tận dụng tốt các động lực tăng trưởng mới, Chính phủ sẽ phải thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ khác nhau, nhưng có thể tập trung vào các gói hỗ trợ thuộc phạm vi điều chỉnh của chính sách tài khóa, thúc đẩy đầu tư công và tiêu dùng nội địa.
 Khuyến khích tiêu dùng và lan tỏa giá trị của hàng Việt

Khuyến khích tiêu dùng và lan tỏa giá trị của hàng Việt

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan đã nhận định, việc thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trong ngành nông nghiệp cần được triển khai mạnh mẽ và sâu rộng hơn, từ đó lan tỏa hiệu quả đến các tầng lớp nhân dân.
Đổi mới công nghệ - "sống còn" của doanh nghiệp

Đổi mới công nghệ - "sống còn" của doanh nghiệp

Đổi mới công nghệ là yếu tố “sống còn” của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay, không ít doanh nghiệp gặp khó khăn khi thiếu thông tin về công nghệ, các chính sách hỗ trợ về tài chính để doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ, ưu đãi đối với sản phẩm tạo ra từ chuyển giao, đổi mới công nghệ chưa nhiều…
Đảm bảo quyền lợi và lợi ích cho người tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới

Đảm bảo quyền lợi và lợi ích cho người tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới

Nhằm đảm bảo quyền lợi và lợi ích cho người tiêu dùng (NTD) trong thời kỳ bình thường mới, các cơ quan chức năng, doanh nghiệp (DN) trong tỉnh Bạc Liêu đã và đang thực hiện nhiều chương trình, giải pháp góp phần xây dựng môi trường kinh doanh, tiêu dùng an toàn, lành mạnh, bảo vệ ngày càng tốt hơn quyền lợi của NTD trong các giao dịch trên thị trường.
Tiêu dùng an toàn trong thời kỳ 'bình thường mới'

Tiêu dùng an toàn trong thời kỳ 'bình thường mới'

Ngày Quyền của Người tiêu dùng (NTD) Việt Nam (15/3) năm 2022 được triển khai với chủ đề “Tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới”. Chủ đề này khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo đảm quyền an toàn cho NTD trong các giao dịch trên thị trường.
Giảm thuế giá trị gia tăng - Sự sẻ chia với người tiêu dùng

Giảm thuế giá trị gia tăng - Sự sẻ chia với người tiêu dùng

Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là loại thuế gián thu. Hiện nay, loại thuế này đã giảm từ 10% xuống còn 8% với đa số các hàng hóa, dịch vụ. Quy định này bước đầu đã mang lại nhiều lợi ích, góp phần kích cầu tiêu dùng, phát triển sản xuất, kinh doanh.
5 xu hướng hợp tác điển hình trào lưu đổi mới sáng tạo mở

5 xu hướng hợp tác điển hình trào lưu đổi mới sáng tạo mở

Ngành hàng tiêu dùng nhanh trên thế giới dự kiến sẽ tạo ra doanh thu 721,8 tỷ đô la vào năm 2020, theo Startup Insight. Để giành lấy miếng bánh “béo bở” này, các công ty hàng tiêu dùng nhanh bắt đầu triển khai các công nghệ tiên tiến như blockchain, trí tuệ nhân tạo, trợ lý kỹ thuật số và robot, nhằm mục đích nâng cao hoạt động và cải thiện trải nghiệm khách hàng và tăng sự hài lòng của khách hàng.
Áp lực lạm phát của năm 2022 với kinh tế

Áp lực lạm phát của năm 2022 với kinh tế

Nếu dịch COVID-19 được kiểm soát, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng tăng lên, lạm phát sẽ chịu tác động của vấn đề tăng giá nguyên, nhiên, vật liệu trên thế giới như xăng dầu, than và giá cước vận chuyển.