Ngân hàng
Theo báo cáo vừa được Ngân hàng Nhà nước gửi tới Quốc hội, tín dụng bất động sản hiện khoảng 1,6 triệu tỷ đồng. Trong đó, dư nợ tín dụng phục vụ nhu cầu về nhà ở chiếm tỷ trọng khoảng 62,43% dư nợ tín dụng bất động sản.
Bất động sản
Nguồn vốn tín dụng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp vốn cho thị trường bất động sản Việt Nam. Chính sách tín dụng sẽ quyết định nguồn vốn này vào thị trường bất động sản, tác động tới sự tăng trưởng của thị trường bất động sản. Bài viết phân tích chính sách tín dụng đối với thị trường bất động sản Việt Nam hiện nay và đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách này trong thời gian tới.
Bất động sản
Lộ trình siết tín dụng bất động sản (BĐS) và kiểm soát dòng tiền vào thị trường này vẫn tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước triển khai. Lãi suất cho vay có chiều hướng nhích dần, cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung và dài hạn giảm từ 45% xuống 40%, hệ số rủi ro đối với các khoản cho vay BĐS tăng từ 150% lên 200%, cho thấy doanh nghiệp (DN) BĐS có thể gặp khó đối với nguồn vốn vay từ ngân hàng.
Bất động sản
Thông tư 22/2019/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước vừa được ban hành và có hiệu lực từ 1/1/2020 theo hướng tiếp tục siết lại hoạt động cho vay bất động sản khi giảm dần tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn, đồng thời tăng hệ số rủi ro đối với khoản vay kinh doanh bất động sản từ 150% lên 200%.
Bất động sản
Thị trường bất động sản đã trải qua một năm đầy biến động với rất nhiều tín hiệu tích cực và thách thức đan xen.
Bất động sản
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước liên tục nhắc nhở, thậm chí còn đưa ra nhiều biện pháp kỹ thuật để kiểm soát, nhưng tín dụng bất động sản vẫn tăng mạnh.
Bất động sản
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước siết tín dụng bất động sản đã có tác động lớn tới doanh nghiệp (DN) địa ốc, nhưng chính sách này chưa có ảnh hưởng lớn đối với người mua nhà. Theo nhận định, khả năng trong vòng 1-2 năm tới, người mua nhà sẽ bị tác động.
Bất động sản
Sốt đất nền giống như những đợt sóng biển, qua mỗi đợt sóng, thị trường lại rơi vào tình trạng "đóng băng". Các chuyên gia nhận định rằng nguyên nhân những cơn sốt đất ở một số địa phương vừa xảy ra đến từ tâm lý thích đất nền của đại đa số người Việt. Tuy nhiên, để chặn những cơn sốt này thì chưa có khung pháp lý đầy đủ.
Ngân hàng
Còn nhiều ý kiến khác nhau về việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn và nâng hệ số rủi ro với khoản vay cá nhân phục vụ nhu cầu đời sống có dư nợ gốc từ 3 tỷ đồng, đặc biệt là tác động với thị trường bất động sản.
Ngân hàng
Bất động sản là một trong những lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro nhưng không có nghĩa là hạn chế cho vay hoàn toàn. Đề xuất về lộ trình giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn là hợp lý trong điều kiện phát triển của kinh tế Việt Nam. Đó là thông điệp về chính sách tín dụng được Ngân hàng Nhà nước nêu rõ tại cuộc họp báo ngày 13/6/2019.
Bất động sản
Trước lộ trình các ngân hàng bắt đầu giảm tỷ lệ vay vốn ngắn hạn cho vay trung hạn, dài hạn từ 45 xuống 40%, đại diện HoREA đưa ra 8 khuyến nghị mà doanh nghiệp bất động sản cần cân nhắc.
Bất động sản
Quy định trong Thông tư 36 của NHNN về các khoản phải đòi của ngân hàng thương mại với khách vay mua nhà từ 3 tỷ đồng trở lên sẽ áp dụng hệ số rủi ro lên tới 150% sẽ gây ảnh hưởng đến thị trường BĐS.
Bất động sản
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang lấy ý kiến về dự thảo thay thế Thông tư 36, quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Theo đó, sẽ hạ tỷ lệ tối đa huy động nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn xuống còn 30%, tăng hệ số rủi ro từ 50% lên 150% đối với các khoản vay cá nhân phục vụ nhu cầu đời sống có số dư nợ gốc từ 3 tỷ đồng trở lên.
Ngân hàng
Các "van" tín dụng đã siết ở mức chặt nhất từ trước đến nay, song trên thực tế, nguồn tiền đổ vào bất động sản vẫn tăng trong thời gian qua.
Ngân hàng
Dự báo về xu hướng tài chính, tín dụng trong lĩnh vực bất động sản 2019, ông Nguyễn Mạnh Hà, Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam, cho rằng tín dụng bất động sản có thể sẽ được kiểm soát chặt chẽ hơn.
Ngân hàng
Trước chủ trương siết chặt tín dụng bất động sản do lo ngại bong bóng, nhiều chuyên gia lên tiếng cho rằng, động thái này không đáng lo ngại nhưng cần cân nhắc phù hợp với từng phân khúc thị trường...
Ngân hàng
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) mới đây đã lưu ý các tổ chức tín dụng trong việc cấp tín dụng cho bất động sản, đặc biệt tại khu vực đang xảy ra “sốt đất”.
Bất động sản
Tầm quan trọng của yếu tố vị trí sẽ ngày càng giảm, do đó chủ đầu tư cần có tầm nhìn dài hạn về tiềm năng của dự án sau 5 – 10 năm; đồng thời khách hàng cũng cần có cái nhìn cởi mở hơn: "bất lợi vị trí hôm nay có thể là tiền đề để bất động sản tăng giá trong tương lai khi hạ tầng phát triển".
Ngân hàng
Các ngân hàng cần phải kiểm soát dòng vốn vào bất động sản để đảm bảo người vay vốn sử dụng đúng mục đích.
Bất động sản
Trước việc nguồn vốn tín dụng ngân hàng ngày một siết chặt, nhiều doanh nghiệp bất động sản đang tính toán, điều chỉnh kế hoạch kinh doanh và tìm các nguồn vốn thay thế khác.