Giải pháp tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Giải pháp tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành, triển khai nhiều chính sách về tiền tệ, tín dụng và hoạt động ngân hàng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tiếp cận vốn. Tuy nhiên, dù tín dụng đối với DNNVV là một lĩnh vực ưu tiên cấp tín dụng, song vẫn còn không ít doanh nghiệp khó tiếp cận vốn ngân hàng. Bài viết trao đổi về thực trạng cung ứng vốn ngân hàng cho DNNVV, từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm khơi thông nguồn vốn tín dụng ngân hàng cho loại hình doanh nghiệp này.
Nhiều động thái hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn kịp thời cho thị trường bất động sản

Nhiều động thái hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn kịp thời cho thị trường bất động sản

Trong thời gian qua, trước những khó khăn của thị trường bất động sản (BĐS), Chính phủ và các bộ, ngành liên quan đã có nhiều động thái, quyết sách quan trọng, kịp thời tháo gỡ khó khăn cả về chính sách lẫn nguồn vốn nhằm thúc đẩy thị trường BĐS phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
Chính sách tín dụng góp phần thực hiện tăng trưởng xanh

Chính sách tín dụng góp phần thực hiện tăng trưởng xanh

Nguồn vốn tín dụng có ý nghĩa quan trọng đối với các dự án xanh, doanh nghiệp xanh. Trong thời gian qua, mặc dù quy mô dư nợ tín dụng xanh đ. được cải thiện đáng kể, song tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh trong tổng dư nợ tín dụng ngân hàng c.n tương đối thấp, chỉ ở mức dưới 4,5%. Thực tiễn này đòi hỏi cần có những chính sách khơi thông vốn tín dụng xanh nhằm hỗ trợ tích cực hơn nữa các dự án xanh, dự án phát triển kinh tế bền vững, hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững và gia tăng khả năng chống đỡ của nền kinh tế trước các nguy cơ biến đổi khí hậu.
Khoảng 2 triệu tỷ đồng đang chảy vào bất động sản

Khoảng 2 triệu tỷ đồng đang chảy vào bất động sản

Dòng tiền đang đổ vào bất động sản được đi qua rất nhiều kênh khác nhau, trong đó chủ yếu vẫn phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng. Đây cũng chính là lý do khiến một số ngân hàng thông báo “hãm phanh” tín dụng bất động sản.
Bài toán phục hồi nền kinh tế thông qua “kích” tổng cầu

Bài toán phục hồi nền kinh tế thông qua “kích” tổng cầu

Những ngày gần đây, bài toán làm thế nào để phục hồi nền kinh tế đã được bàn thảo rất sôi nổi trên nhiều diễn đàn, trong đó, các giải pháp chính được nhiều chuyên gia đưa ra là sử dụng 2 kênh: Tín dụng ngân hàng (TDNH) và ngân sách nhà nước (NSNN). Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là tăng tổng cầu qua 2 kênh này như thế nào và bằng cách nào cũng như quan hệ giữa hai nguồn TDNH và NSNN cần diễn ra theo cơ chế nào? Đây là những bài toán cần phải giải ngay, càng sớm càng tốt.
Tác động của bãi bỏ trần lãi suất ngân hàng đến quyết định sử dụng tín dụng của doanh nghiệp

Tác động của bãi bỏ trần lãi suất ngân hàng đến quyết định sử dụng tín dụng của doanh nghiệp

Trên cơ sở tiếp cận giả thí nghiệm thông qua các phương pháp: khác biệt trong khác biệt, phương pháp điểm xu hướng và phương pháp cận gần nhất, bài viết xem xét tác động của việc bãi bỏ trần lãi suất ngân hàng đến quyết định sử dụng tín dụng thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn 2010-2019. Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc bãi bỏ trần lãi suất ngân hàng tác động khá lớn đến quyết định sử dụng tín dụng thương mại của các doanh nghiệp tại Việt Nam, nhất là đối với các doanh nghiệp có chất lượng thấp.
Định hướng phát triển thị trường tài chính Việt Nam giai đoạn 2021-2030

Định hướng phát triển thị trường tài chính Việt Nam giai đoạn 2021-2030

Thị trường tài chính Việt Nam đến nay đã cơ bản được hình thành với đầy đủ các cấu phần của thị trường và ngày càng thể hiện vai trò đặc biệt quan trọng trong huy động tiết kiệm và phân bổ các nguồn vốn. Mặc dù vậy, thị trường tài chính Việt Nam được đánh giá là vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, chưa hội nhập sâu rộng vào thị trường quốc tế và còn tiềm ẩn một số rủi ro, hạn chế cần sớm có định hướng giải quyết.