Hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành về trái phiếu xanh

Hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành về trái phiếu xanh

Để đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển, các dự án xanh, trái phiếu xanh (TPX) đã mở ra kênh huy động vốn mới cho các dự án đầu tư dài hạn trong lĩnh vực hạ tầng và năng lượng tái tạo ở nước ta. Bài viết tập trung phân tích: (i) Kinh nghiệm áp dụng pháp luật về trái phiếu xanh của một số quốc gia; (ii) Thực trạng pháp luật trái phiếu xanh theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và văn bản có liên quan; (iii) Giải pháp áp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về trái phiếu xanh theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Các phân tích và kiến nghị được trình bày với mục tiêu hoàn thiện các quy định pháp luật về TPX tại Việt Nam; từ đó nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp và nhà đầu tư về phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
Ngân hàng tăng cường “xanh hóa” tín dụng, phát triển bền vững

Ngân hàng tăng cường “xanh hóa” tín dụng, phát triển bền vững

Xã hội ngày càng phát triển, đời sống người dân và hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đang có những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Trước bối cảnh đó, hệ thống ngân hàng thương mại đã tăng cường “xanh hóa” tín dụng để góp phần quan trọng vào quá trình phát triển bền vững quốc gia.
Thúc đẩy tín dụng xanh và xanh hóa ngành Ngân hàng

Thúc đẩy tín dụng xanh và xanh hóa ngành Ngân hàng

Vai trò của Ngân hàng Trung ương trong việc thúc đẩy tín dụng xanh và xanh hóa ngành Ngân hàng là rất quan trọng. Các công cụ “xanh” của Ngân hàng Trung ương có tiềm năng tạo điều kiện thuận lợi cho tín dụng và tài chính xanh phát triển.
Những dự án đầu tư nào được cấp tín dụng xanh?

Những dự án đầu tư nào được cấp tín dụng xanh?

Tín dụng xanh là những khoản tín dụng được hỗ trợ các dự án sản xuất - kinh doanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường, góp phần bảo vệ sinh thái. Theo Khoản 1 Điều 149, Luật Bảo vệ môi trường số 17/2020/QH14, tín dụng được cấp cho dự án đầu tư như ứng phó với quản lý khí hậu, quản lý chất thải, xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường...
Giải pháp phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng Việt Nam

Giải pháp phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng Việt Nam

Để có sự phát triển bền vững thì Việt Nam đã và đang thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh, trong đó ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong thực hiện chiến lược này với các chính sách tín dụng xanh. Ở Việt Nam, tín dụng xanh là vấn đề còn khá mới mẻ, chưa phát triển. Bài viết này dựa trên các nghiên cứu trước và kinh nghiệm của một số quốc gia từ đó đề xuất định hướng phát triển tín dụng xanh tại các ngân hàng Việt Nam.
Sẽ có tiêu chí môi trường đối với dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh

Sẽ có tiêu chí môi trường đối với dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy định tiêu chí môi trường và việc xác nhận đối với dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh. Việc có các tiêu chí sàng lọc, ngưỡng và chỉ tiêu môi trường đối với các dự án hoặc hạng mục của dự án mang lại lợi ích về môi trường là cần thiết đối với các tổ chức tín dụng, các tổ chức, cá nhân phát hành trái phiếu và các bên liên quan.
Trái phiếu xanh, tín dụng xanh của Việt Nam tăng trưởng mạnh

Trái phiếu xanh, tín dụng xanh của Việt Nam tăng trưởng mạnh

Tổ chức Trái phiếu Khí hậu (Climate Bonds Initiative) và Ngân hàng HSBC mới đây đã công bố báo cáo ASEAN Sustainable Finance – State of the Market 2021. Theo đó, thị trường vốn nợ bền vững của ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng đang tăng trưởng mạnh mẽ.
Thực trạng tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Thực trạng tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

Trong năm 2020, tổng dư nợ tín dụng xanh (bao gồm 12 lĩnh vực xanh) đạt 290 nghìn tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 3,15% trong tổng dư nợ của nền kinh tế. Trước đó vào năm 2019, dư nợ tín dụng xanh đạt 317,6 nghìn tỷ đồng và chiếm 3,87% trong tổng dư nợ của nền kinh tế.