Hướng tới mục tiêu “4 KHÔNG” của TPM giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hiệu suất hoạt động

Hướng tới mục tiêu “4 KHÔNG” của TPM giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hiệu suất hoạt động

Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM) là một phương pháp quản lý được áp dụng đầu tiên tại Nhật Bản, sau đó được phổ biến, áp dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất công nghiệp trên toàn thế giới. Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng công cụ này và đem lại hiệu quả trong việc nâng cao hiệu suất.
Cải tiến năng suất tổng thể, hướng đi thành công trong CMCN 4.0

Cải tiến năng suất tổng thể, hướng đi thành công trong CMCN 4.0

Theo đánh giá, việc áp dụng mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPM) sẽ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp là một bước tiến lớn trong bối cảnh phát triển nhanh chóng của công nghệ mới, đặc biệt là cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Những điểm sáng của mô hình TPM

Những điểm sáng của mô hình TPM

Thông qua 4 trụ cột của mô hình cải tiến năng suất tổng thể TPM (phát triển tổ chức định hướng khách hàng; áp dụng và liên tục cải tiến công nghệ; quản lý theo quá trình; không ngừng giảm thiểu lãng phí), nhiều doanh nghiệp đã nhận diện được lãng phí trong sản xuất, từ đó cải thiện năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
6 kinh nghiệm thực tiễn để áp dụng thành công phương pháp quản lý TPM

6 kinh nghiệm thực tiễn để áp dụng thành công phương pháp quản lý TPM

Mục tiêu cao nhất của phương pháp quản lý TPM là đảm bảo môi trường sản xuất không có bất kỳ sự cố cơ học và xáo trộn kỹ thuật nào, bằng cách trao nhiệm vụ bảo trì, bảo dưỡng định kỳ cho chính những người vận hành, quen thuộc nhất với thiết bị đó. Điều này giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và tạo ra sự đột phá doanh thu cho doanh nghiệp.
Áp dụng TPM giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm

Áp dụng TPM giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm

Là công cụ quản lý hiệu suất tổng thể, TPM (Total Productive Maintenance) đang trở thành một trong những giải pháp quan trọng được các doanh nghiệp lựa chọn nhằm bảo đảm hiệu quả thiết bị, tối đa hóa hiệu suất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và tạo một môi trường làm việc an toàn.
Hiệu quả tích cực từ việc triển khai mô hình cải tiến năng suất tổng thể

Hiệu quả tích cực từ việc triển khai mô hình cải tiến năng suất tổng thể

Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” thuộc Chương trình quốc gia về “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đến năm 2020” của Chính phủ do Bộ Công thương chủ trì đã triển khai thí điểm mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPM) cho nhiều DN và đạt được nhiều kết quả tích cực.