Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán được thực hiện thế nào?

Trích lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán được thực hiện thế nào?

Có hiệu lực từ ngày 25/5/2022, Thông tư số 24/2022/TT-BTC, ngày 07/4/2022 của Bộ Tài chính đã đưa ra nhiều hướng dẫn về trích lập dự phòng, trong quy định sửa đổi, bổ sung đối tượng lập dự phòng, mức trích lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán... thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp, nhà đầu tư.
Quy định mới về mức trích lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán

Quy định mới về mức trích lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán

Quy định về mức trích lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 24/2022/TT-BTC ngày 7/4/2022 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 48/2019/TT-BTC ngày 8/8/2019 hướng dẫn việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng tại doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần lưu ý gì khi áp dụng IFRS 9 trong trích lập dự phòng?

Doanh nghiệp cần lưu ý gì khi áp dụng IFRS 9 trong trích lập dự phòng?

Dịch Covid-19 đã làm nổi bật vai trò của mô hình tổn thất dự kiến theo Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS 9 trong việc phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách chính xác hơn. Mức độ hoàn thiện của mô hình ước tính tổn thất tín dụng dự kiến càng cao, càng đem lại cho các doanh nghiệp những đánh giá toàn diện và kịp thời hơn với các rủi ro tổn thất; từ đó, có những chiến lược phù hợp trong giai đoạn phục hồi và phát triển sau đại dịch.
Chính sách thuế đối với trích lập dự phòng đầu tư tài chính ra sao?

Chính sách thuế đối với trích lập dự phòng đầu tư tài chính ra sao?

Trích lập dự phòng đầu tư tài chính là một trong những vấn đề luôn thu hút được sự quan tâm của cộng đồng doanh nghiêp trong thời gian qua. Mới đây, Cục Thuế TP. Hà Nội cũng đã có Công văn trả lời những băn khoăn của Công ty cổ phần Pin Hà Nội liên quan đến vấn đề này.
Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi tối đa đến 100% giá trị

Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi tối đa đến 100% giá trị

Đó là nội dung được quy định tại Thông tư số 48/2019/TT-BTC ngày 08/8/2019 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư, nợ phải thu khó đòi và bảo hành sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công trình xây dựng tại doanh nghiệp.