Kinh doanh
20 năm trước, 5 hãng ô tô lớn đã đề nghị Việt Nam mở cửa thị trường ô tô. Nhưng Việt Nam không đồng ý. Đến nay, Việt Nam mới sản xuất 250 nghìn xe/năm trong khi Thái Lan là 3 triệu.
Đầu tư
Đánh giá của Bộ Công Thương cho thấy, 10 hiệp định định thương mại tự do (FTA) được thực hiện đã và đang mang lại cơ hội tăng trưởng xuất khẩu (XK) hàng hóa tương đối mạnh mẽ.
Đầu tư
Trong số 21 đối tác tham gia ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA) của Việt Nam, Trung Quốc không phải đối tác đầu tiên, cũng không phải mới, nhưng là đối tác lớn nhất. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam hiện chưa tận dụng được cơ hội để hưởng lợi từ các FTA, và cụ thể ở đây là FTA với quốc gia có tốc độ phát triển thị trường mạnh mẽ nhất này.
Trao đổi - Bình luận
Từ đầu năm đến nay, lượng ô tô nguyên chiếc dưới 9 chỗ nhập khẩu về Việt Nam tăng gần gấp 3 lần so với cùng kỳ năm trước. Đặc biệt, giá trung bình nhập khẩu loại xe này cũng giảm khoảng 50%.
Người Việt dùng hàng Việt
(Tài chính) Hiện nay, hàng hóa sản xuất trong nước được người tiêu dùng ưu tiên lựa chọn khi mua sắm. Nhưng để hàng Việt được sử dụng rộng rãi hơn nữa, thì hàng hóa đó phải không ngừng nâng cao sức cạnh tranh về chất lượng và giá bán, xứng đáng nhận được sự tin yêu của người tiêu dùng.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Nếu công nghiệp hỗ trợ trong nước không sớm được cải thiện, một số doanh nghiệp (DN) đang hoạt động trong khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh sẽ khó có thể gia tăng tỷ lệ nội địa hóa trong sản phẩm như mục tiêu 25% vào năm 2015 và đến năm 2020 là 40% mà lãnh đạo khu công nghệ này đặt ra.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Ngành Dệt may Việt Nam làm gì để tồn tại và phát triển trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu? Xây dựng một chiến lược thương hiệu hiệu quả là một trong những giải pháp không chỉ phù hợp với thời điểm hiện nay mà nó còn là "Kim chỉ nam" trong thời gian tới đòi hỏi ngành Dệt may phải thực hiện.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Hiện nay, nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may lớn của nước ngoài đã và đang tăng cường đầu tư xây dựng chuỗi nhà máy với quy trình sản xuất hoàn chỉnh từ dệt vải đến thành phẩm, đón đầu cơ hội từ Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình dương (TPP). Trong khi đó, nhiều chuyên gia lo ngại, dù đang trong giai đoạn nước rút của tiến trình gia nhập TPP và đã có sự chuẩn bị về nhiều mặt, nhưng dường như các DN dệt may trong nước vẫn bị các DN FDI lấn át trong cuộc đua này.
Đầu tư
(Tài chính) Mức thuế nhập khẩu ô tô từ các nước ASEAN sẽ hạ xuống 0% vào năm 2018, nhiều ý kiến cho rằng Việt Nam không được lợi gì bởi không thể xuất khẩu ô tô. Thực tế không hẳn là như vậy.
Đầu tư
(Tài chính) Không phủ nhận những thành quả mà doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã đạt được trong việc “phủ sóng” hàng Việt trên thị trường nội địa thời gian qua. Tuy nhiên, để hàng Việt có sức cạnh tranh mạnh hơn nữa thì vẫn cần những sự hỗ trợ về cơ chế, chính sách.
Tài chính Doanh nghiệp
(Tài chính) Sáng ngày 24/2, JETRO đã công bố kết quả khảo sát tình hình hoạt động của doanh nghiệp Nhật Bản tại châu Á và châu Đại Dương trong năm 2013. Việt Nam được các doanh nghiệp Nhật Bản tin tưởng tiếp tục mở rộng đầu tư, kinh doanh, coi là cứ điểm quan trọng.
Đầu tư
(Tài chính) Hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) được xem là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp (DN) thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu, nhất là trong lĩnh vực dệt may, da giày, thép, gỗ, nông sản.
Nghiên cứu điều tra
(Tài chính) Một lần nữa câu chuyện về tương lai của ngành công nghiệp ôtô lại được đem ra bàn thảo song vẫn chưa thể tìm ra được giải pháp thống nhất.
Trao đổi - Bình luận
(Tài chính) Sau 10 năm thực hiện quy hoạch phát triển, giá xe ô tô Việt Nam vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực; chất lượng xe có cải tiến nhưng vẫn không bằng xe nhập khẩu; tỷ lệ nội địa hóa còn thấp…
Tài chính Doanh nghiệp
Cũng giống như nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác ở Việt Nam, vấn đề hội nhập quốc tế đối với lĩnh vực, ngành công nghiệp, thị trường ôtô cũng không là ngoại lệ. Và trong mấy năm trở lại đây, câu chuyện này vẫn cứ nóng dần lên.