Băn khoăn tỷ lệ 49% vốn ngoại vào fintech

Băn khoăn tỷ lệ 49% vốn ngoại vào fintech

Tỷ lệ sở hữu tối đa của các nhà đầu tư nước ngoài tại các fintech là 49% sẽ giúp “giải nhiệt” cơn khát vốn cho doanh nghiệp trong nước, giúp cho thị trường fintech sẽ đạt 9 tỷ USD trong năm 2020 mà vẫn tránh được sự thao túng của doanh nghiệp ngoại.
Nóng bỏng cuộc đua mở ví điện tử

Nóng bỏng cuộc đua mở ví điện tử

Cuộc đua chiếm lĩnh thị phần của các ví điện tử ở Việt Nam trở nên khốc liệt hơn khi ngày càng có nhiều “tân binh” tham gia thị trường.
Vốn "đóng băng" vì sở hữu nhà nước quá lớn

Vốn "đóng băng" vì sở hữu nhà nước quá lớn

Lượng vốn nhà nước trên thị trường chứng khoán còn khá nhiều khiến các doanh nghiệp đã niêm yết sau cổ phần hóa không nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư, làm giảm mục tiêu huy động vốn từ các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài tại doanh nghiệp.
Nới quyền cổ đông: Bao nhiêu phần trăm là hợp lý?

Nới quyền cổ đông: Bao nhiêu phần trăm là hợp lý?

Để tránh tình trạng lạm quyền của các cổ đông lớn trong các công tác quản trị của doanh nghiệp (DN), dự thảo Luật DN và Luật Đầu tư sửa đổi đã đề xuất điều chỉnh giảm tỷ lệ sở hữu bắt buộc xuống còn 1% là có quyền ứng cử và đề cử vào HĐQT và Ban kiểm soát. Tuy nhiên, vẫn có ý kiến cho rằng 1% là quá ít và sẽ ra sao nếu các cổ đông này cũng lạm quyền?
Thận trọng với giao dịch nội bộ

Thận trọng với giao dịch nội bộ

Những cổ đông nội bộ thường tích trữ cổ phiếu của công ty nếu hoạt động tốt trong dài hạn nhưng cũng sẽ là đối tượng bán ra cổ phiếu trước khi doanh nghiệp trải qua các giai đoạn khó khăn.