Xây dựng người Hà Nội tiêu biểu cho văn hóa, lương tri và phẩm giá con người Việt Nam

Xây dựng người Hà Nội tiêu biểu cho văn hóa, lương tri và phẩm giá con người Việt Nam

Sáng 9/10, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng Thi đua Khen thưởng Trung ương Phạm Minh Chính đã dự Hội nghị biểu dương điển hình tiên tiến, người tốt, việc tốt, vinh danh “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2023; phát động phong trào thi đua hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
Tây Hồ và những di sản văn hóa vĩnh cửu đất Thăng Long

Tây Hồ và những di sản văn hóa vĩnh cửu đất Thăng Long

Với vẻ lãng mạn, thơ mộng hiếm thấy, đi cùng với những nét đẹp văn hoá ngàn năm, vùng đất Tây Hồ không chỉ là nơi các tao nhân, mặc khách bao đời chiêm ngưỡng, mà đã sớm trở thành “miền đất hứa” quy tụ lối sống tinh hoa bậc nhất của giới thượng lưu Hà Thành.
Văn hóa là động lực quan trọng để phát triển kinh tế

Văn hóa là động lực quan trọng để phát triển kinh tế

Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta luôn coi trọng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ Tổ quốc, như Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã nhấn mạnh tại Hội nghị văn hóa toàn quốc vào tháng 11/2021: “Đảng ta xác định: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước”(1).
Kiểm tra tổng thể quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, đình chùa

Kiểm tra tổng thể quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, đình chùa

Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch có kế hoạch kiểm tra tổng thể vấn đề quản lý tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, đình chùa trên phạm vi toàn quốc, thí điểm từ tỉnh Quảng Ninh, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong quý II/2023.
Khai thác, phát huy nguồn lực văn hóa trong phát triển kinh tế bền vững ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên hiện nay

Khai thác, phát huy nguồn lực văn hóa trong phát triển kinh tế bền vững ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên hiện nay

Hoạt động kinh tế văn hóa góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững, bảo tồn các giá trị văn hóa, tạo cơ hội việc làm, giảm khoảng cách phát triển giữa các địa phương. Nhận thức rõ điều đó, các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên đã chú trọng đầu tư, khai thác, phát huy nguồn lực văn hóa để phát triển kinh tế và đạt được nhiều kết quả tích cực, tuy nhiên vẫn còn không ít khó khăn, hạn chế cần được khắc phục bằng các giải pháp phù hợp, đột phá trong thời gian tới.
Khai thác lợi thế, phát triển du lịch trải nghiệm

Khai thác lợi thế, phát triển du lịch trải nghiệm

Phát huy thế mạnh là nơi khởi điểm mô hình “Cây xoài nhà tôi”, nhiều nông dân xã Mỹ Xương, huyện Cao Lãnh đã chuyển hướng từ làm nông nghiệp thuần túy sang phát triển du lịch sinh thái trải nghiệm. Hoạt động này đem lại nguồn thu nhập ổn định cho người dân, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Phát triển toàn diện công nghiệp văn hóa Thủ đô

Phát triển toàn diện công nghiệp văn hóa Thủ đô

UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 217/KH-UBND thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày 22/2/2022 của Thành ủy Hà Nội về phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.