Ngày 01/01/2020, Chính phủ ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2020.
Năm 2019, nền kinh tế duy trì đà tăng trưởng cao, ước tính đạt 7,02%, vượt mục tiêu đề ra, quy mô được mở rộng với chất lượng ngày càng được cải thiện.
Sự hợp tác giữa Việt Nam và Liên hợp quốc (LHQ) là ví dụ điển hình về hợp tác phát triển giữa các nước thành viên LHQ và vai trò của LHQ trong việc thúc đẩy hợp tác quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa và nhân đạo.
Năm 2019, trong bối cảnh kinh tế thế giới và khu vực có nhiều biến động phức tạp, kinh tế Việt Nam vẫn trên đà tăng trưởng ấn tượng. Đặc biệt, đây là năm thứ hai liên tiếp chúng ta hoàn thành 12/12 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội, với nhiều điểm nhấn đáng chú ý. Dưới đây là những điểm nhấn phát triển kinh tế - xã hội nổi bật của Việt Nam năm 2019 do Báo điện tử Chính phủ phối hợp với Báo Đầu tư bình chọn.
Tại Việt Nam, hiện có gần 50% phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động và càng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội. Tuy nhiên, bước vào cuộc cách mạng công nghệ 4.0, phụ nữ đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức và là đối tượng chịu nhiều tác động lớn cần được hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển năng lực bằng những chính sách cởi mở, những sáng kiến, sáng tạo đến từ các cấp, ngành có liên quan.
Sự kết thúc của nút "Like" trên Instagram, nội dung các đoạn video là "vua," hay các video quảng cáo mang tính cá nhân được dự báo là các xu hướng truyền thông của năm 2020.
Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội vừa có văn bản gửi Công an thành phố Hà Nội, đề nghị điều tra, xác minh hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp đối với 4 doanh nghiệp.
Bạn thường nghĩ khi chi tiền ra là tiền đã mất, nhưng ông Lý Gia Thành - người đàn ông giàu nhất Châu Á lại nghĩ khác, theo ông có ba lĩnh vực mà bạn càng chi tiêu nhiều cho chúng thì bạn sẽ càng kiếm được nhiều hơn.
Vừa qua, VCCI đã công bố danh sách các doanh nghiệp phát triển bền vững thuộc nhiều lĩnh vực. Trong đó, ở lĩnh vực sản xuất, Coca-Cola Việt Nam xếp vị trí số 2 và được đánh giá là một trong những doanh nghiệp FDI có các đóng góp tích cực cho sự phát triển bền vững tại Việt Nam, đúng với cam kết mang lại những điều tốt đẹp nhất tại những nơi mà Coca-Cola đi qua.