Ngân hàng tăng bao phủ nợ xấu

Ngân hàng tăng bao phủ nợ xấu

Tỷ lệ bao phủ nợ xấu hiện nay tốt hơn nhiều so với giai đoạn trước và các ngân hàng có nguồn lực tốt hơn để xử lý nợ xấu.
Sẽ có sàn giao dịch nợ xấu?

Sẽ có sàn giao dịch nợ xấu?

Để đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu, VAMC đề xuất thành lập Hiệp hội mua bán nợ xấu và hình thành Sàn giao dịch nợ xấu dự kiến vận hành trong giai đoạn năm 2020-2021.
Xử lý nợ xấu: Điểm nghẽn ở tài sản đảm bảo

Xử lý nợ xấu: Điểm nghẽn ở tài sản đảm bảo

Trong thời kỳ Nghị quyết số 42 mới ban hành, nhiều con nợ khá sợ nên hợp tác bàn giao tài sản cho ngân hàng. Nhưng sau này, hiện tượng khách hàng chây ì ngày càng nhiều khiến ngân hàng không thu giữ được tài sản.
Đã xử lý được hơn 907 nghìn tỷ đồng nợ xấu

Đã xử lý được hơn 907 nghìn tỷ đồng nợ xấu

Số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, tính từ năm 2012 đến cuối tháng 3/2019, toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đã xử lý được 907.300 tỷ đồng nợ xấu. Trong đó, năm 2012 là 74.680 tỷ đồng, năm 2013 là 87.980 tỷ đồng, năm 2014 là 143.550 tỷ đồng, năm 2015 là 186.960 tỷ đồng, năm 2016 là 118.490 tỷ đồng, năm 2017 là 115.540 tỷ đồng, năm 2018 là 163.140 tỷ đồng nợ xấu.
Rủi ro hiện hữu từ lãi ảo

Rủi ro hiện hữu từ lãi ảo

Lãi ảo ở các ngân hàng đang tăng mạnh trong thời gian qua, có thể dẫn đến các hệ lụy như gia tăng nợ xấu, đe dọa lợi nhuận, ảnh hưởng đến tình hình tài chính của nhà băng…
Tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu

Tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu

Theo Ngân hàng Nhà nước, quý I/2019, cơ quan này đã điều hành chính sách tiền tệ chủ động và triển khai tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu theo hướng linh hoạt, thận trọng, phối hợp hài hòa với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối.
Còn nhiều rào cản “kìm chân” DATC phát triển

Còn nhiều rào cản “kìm chân” DATC phát triển

Đạt được nhiều kết quả tích cực trong mua bán nợ, tái cơ cấu doanh nghiệp, song trên thực tế vẫn tồn tại một số vấn đề về thể chế đang “kìm chân” sự phát triển của Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC). Cần cơ chế thông thoáng hơn, gỡ bỏ những tồn tại, hạn chế tạo động lực cho DATC phát huy thế mạnh để phát triển là vấn đề đang đặt ra.