Tăng tốc xuất khẩu hàng dệt may

Tăng tốc xuất khẩu hàng dệt may

Nền kinh tế toàn cầu được dự báo không mấy khả quan trong thời gian tới khi tình trạng lạm phát còn tiếp diễn, tăng trưởng kinh tế và nhu cầu tiêu dùng giảm; nhiều ngành công nghiệp đang gặp khó khăn về chuỗi cung ứng do xung đột vũ trang Nga-Ukraine, đại dịch COVID-19...
Nhanh chóng nâng cao năng lực ngành kho vận

Nhanh chóng nâng cao năng lực ngành kho vận

Năm 2022, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vượt qua con số 730 tỷ USD. Riêng xuất khẩu đạt 371,5 tỷ USD, tăng 10,5% so năm 2021. Là nền kinh tế dựa trên xuất khẩu hàng hóa, nước ta cần đẩy nhanh nâng cấp hạ tầng kho vận, tận dụng vị trí địa lý để nâng cao năng lực cạnh tranh với các nước trong khu vực.
Cơ hội mới với đối tác quen

Cơ hội mới với đối tác quen

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa 10 nước ASEAN với 5 đối tác đã có các FTA với ASEAN là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand.
GDP 6 tháng đầu năm 2022 tăng 6,42%

GDP 6 tháng đầu năm 2022 tăng 6,42%

Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2022 vừa được Tổng cục Thống kê (Bộ kế hoạch đầu tư) công bố cho thấy, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2022 tăng 6,42%, cao hơn 0,68% so với GDP 6 tháng đầu năm 2021 (GDP 6 tháng đầu năm 2021 là 5,74%).
Mục tiêu, giải pháp Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030

Mục tiêu, giải pháp Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030

Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 của Việt Nam hướng tới mục tiêu phát triển xuất nhập khẩu bền vững với cơ cấu cân đối, hài hoà, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh, phát triển thương hiệu hàng hoá Việt Nam, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu, là động lực của tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.