Các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, vốn Nhà nước ngoài ngân sách và các dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), việc xác định đơn giá nhân công để quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình được thực hiện theo quy định của Bộ Xây dựng.
Vấn đề cốt yếu của câu chuyện thu hút PPP, theo ông Trần Việt Dũng, Chánh Văn phòng PPP, Bộ Kế hoạch và Đầu tư chính là cơ chế chia sẻ rủi ro của Nhà nước đối với nhà đầu tư.
Mô hình hợp tác công tư (PPP) là việc Nhà nước và nhà đầu tư cùng phối hợp thực hiện dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên cơ sở hợp đồng dự án, nhằm kết hợp được những điểm mạnh của cả 2 khu vực này.
Với áp lực về huy động nguồn vốn và nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng phát triển đất nước, bên cạnh việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực ngân sách nhà nước, Việt Nam rất coi trọng việc huy động các nguồn vốn thông qua các mô hình PPP. Tuy nhiên, cần nhận diện rõ hơn các rủi ro tài khóa, đặc biệt là các rủi ro từ các dự án PPP để từ đó đưa ra các biện pháp, phương thức để đánh giá và quản lý rủi ro, hướng tới một nền tài chính công lành mạnh, an toàn, bền vững.
Luật Đầu tư theo hình thức PPP đang được kỳ vọng sẽ tạo cơ sở pháp lý cao, thống nhất, đồng bộ để điều chỉnh hình thức đầu tư PPP, góp phần đẩy mạnh việc thu hút nguồn nhân lực tư nhân vào đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng quốc gia, cung cấp dịch vụ công.
Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng tại cuộc họp về các giải pháp đẩy nhanh tiến độ công tác chuẩn bị đầu tư Dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020.
Từ năm 2013-2016, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã thực hiện kiểm toán 27 dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT).
Liên quan vấn đề tăng giá điện từ ngày 1/12/2017, ông Franz Gerner, Trưởng nhóm Năng lượng của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam cho rằng, việc đưa ra mức giá phản ánh đúng chi phí và hợp lý chính là chính sách kinh tế đúng đắn.
Báo cáo Giám sát đối tác công – tư (PPP) do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa công bố nhận định, các quốc gia ở châu Á và Thái Bình Dương với thị trường tài chính phát triển, các thể chế tài chính địa phương vững mạnh và nguồn tài chính đa dạng có nhiều khả năng bảo đảm cho các dự án đầu tư theo hình thức PPP.
Xây dựng Dự án Luật thuế tài sản nhằm tăng cường quản lý nhà nước đối với tài sản, đồng thời có thêm nguồn lực đầu tư trở lại đất đai, điều tiết một phần nhỏ thu nhập của tổ chức, cá nhân có nhiều tài sản nhà, đất, góp phần đảm bảo công bằng xã hội. Việc xây dựng Dự án Luật dựa trên nguyên tắc đảm bảo công bằng, minh bạch và phù hợp với thông lệ quốc tế.