Phòng, chống tham nhũng - kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Kiểm toán Nhà nước Việt Nam

Phòng, chống tham nhũng - kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Kiểm toán Nhà nước Việt Nam

Cơ quan kiểm toán tối cao (SAI) được đánh giá là một trong những trụ cột trong phòng, chống tham nhũng (PCTN) thông qua vai trò giám sát tài chính công và đảm bảo sự minh bạch, trách nhiệm giải trình ở lĩnh vực công. Tuy nhiên, tùy thuộc vào tình trạng tham nhũng của từng quốc gia và mô hình, tổ chức hoạt động của các SAI mà mức độ, quan điểm PCTN của mỗi SAI có sự khác nhau.
Kiểm toán Nhà nước cần một cơ chế hoạt động độc lập trong phòng, chống tham nhũng

Kiểm toán Nhà nước cần một cơ chế hoạt động độc lập trong phòng, chống tham nhũng

Làm sao để phát triển kinh tế nhưng vẫn đảm bảo các yếu tố về môi trường? Để kiểm soát môi trường, hoạt động kiểm toán môi trường tập trung vào những vấn đề nào?... GS., TS. Đặng Hùng Võ - chuyên gia Kinh tế, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với xung quanh chủ đề hấp dẫn này.
Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phòng, chống tham nhũng

Quan điểm của Đảng và Nhà nước về phòng, chống tham nhũng

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã đề ra nhiều chủ trương, giải pháp nhằm đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, trong đó xác định: “Đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí là một nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội”. Đại hội yêu cầu: “Thành lập các ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng trung ương và địa phương đủ mạnh, có thực quyền, hoạt động có hiệu quả”.