Thêm nhiều nước xem xét tham gia: CPTPP chứng tỏ sức hút

Thêm nhiều nước xem xét tham gia: CPTPP chứng tỏ sức hút

Năm 2019 là năm đầu tiên các cam kết của Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức đi vào cuộc sống đối với 7 nước thành viên đã phê chuẩn hiệp định (Australia, Canada, Nhật Bản, Mexico, New Zealand, Singapore và Việt Nam). 4 thành viên còn lại là Brunei, Malaysia, Chile, Peru cũng đang gấp rút hoàn tất các thủ tục phê chuẩn nội bộ để hiệu lực hóa hiệp định này.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã cán mốc 50 tỷ USD

Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã cán mốc 50 tỷ USD

 Theo ghi nhận của Tổng cục Hải quan trong ngày 14/02/2019, từ đầu năm đến hết ngày 13/02/2019, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đã cán mốc 50 tỷ USD. Cũng trong thời gian này, đã có 1,29 triệu tờ khai hàng hóa xuất nhập khẩu của gần 50 nghìn doanh nghiệp đăng ký tại các Chi cục Hải quan và tương đương trên phạm vị toàn quốc.​
Nhân lực Việt trước "đường băng" mới

Nhân lực Việt trước "đường băng" mới

Việc chuyển đổi kinh tế số cộng với các hiệp định thương mại mà Việt Nam đã tham gia, đặc biệt là Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vừa có hiệu lực, nhân lực Việt đang đứng trước thách thức lớn nếu muốn cất cánh trên "đường băng" mới.
Lạc quan với xuất khẩu

Lạc quan với xuất khẩu

Dù xuất khẩu hàng hóa chững lại trong tháng đầu tiên của năm 2019, tuy nhiên, dự báo xuất khẩu trong năm nay tiếp tục có nhiều thuận lợi. Vì thế, mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 265 tỷ USD mà Bộ Công Thương đặt ra hoàn toàn có thể đạt được.
Hiệp định CPTPP: Không hiểu sâu, khó đứng vững

Hiệp định CPTPP: Không hiểu sâu, khó đứng vững

Tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam đứng trước cơ hội lịch sử để mở rộng thị trường và tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất, cung ứng toàn cầu.
 Tham gia CPTPP: Kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc

Tham gia CPTPP: Kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc

Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019. Kết quả phân tích của một số nghiên cứu cho thấy, CPTPP xét về tổng thể là có lợi cho Việt Nam, với kỳ vọng mang lại động lực phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế.