Bức tranh về giáo dục đào tạo, văn hóa thể thao năm 2021

Bức tranh về giáo dục đào tạo, văn hóa thể thao năm 2021

Tính đến tháng 11/2021, cả nước có 1.904 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, có 1.658,4 nghìn người tốt nghiệp. Trong lĩnh vực tham gia các hoạt động, sự kiện thế thao quốc tế, Việt Nam cũng đạt được 32 huy chương vàng, 2 huy chương bạc...
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực từ ngân sách nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp

Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực từ ngân sách nhà nước cho giáo dục nghề nghiệp

Thực tế những năm qua cho thấy, hàng năm, Quốc hội dành khoảng 20% ngân sách nhà nước (NSNN) chi thường xuyên cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề. Với mức chi này, việc bố trí kinh phí cho giáo dục, đào tạo và dạy nghề bảo đảm tỷ lệ theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương 8 (khóa XI). Tuy nhiên, việc phân bổ NSNN chi cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp (GDNN) trong những năm gặp phải những khó khăn, hạn chế cần có giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Thực trạng tự chủ tài chính đại học công lập và một số đề xuất, kiến nghị

Thực trạng tự chủ tài chính đại học công lập và một số đề xuất, kiến nghị

Đổi mới cơ chế tài chính theo hướng trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị giáo dục đại học công lập là xu thế khách quan. Thời gian qua, việc thực hiện cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập ở Việt Nam đã được triển khai thí điểm và có những kết quả ban đầu, tuy nhiên vẫn cần tiếp tục nghiên cứu thực tiễn, đổi mới để phát huy cơ chế này trong thời gian tới. Bài viết phân tích thực trạng cơ chế tự chủ tài chính tại các trường đại học công lập để làm rõ cơ hội, thách thức và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao cơ chế tự chủ tài chính cho các trường đại học công lập ở Việt Nam…