Cắt giảm thuế quan theo các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam và một số vấn đề đặt ra

Cắt giảm thuế quan theo các hiệp định thương mại tự do của Việt Nam và một số vấn đề đặt ra

Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ thương mại với hơn 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới và tham gia đàm phán và ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có các FTA thế hệ mới. Việc ký kết và tham gia các FTA đã, đang tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng kinh tế - xã hội Việt Nam, tạo ra nhiều cơ hội lẫn thách thức cho nền kinh tế nói chung và cộng đồng doanh nghiệp nói riêng. Bài viết đánh giá sơ bộ tình hình thực hiện cam kết cắt giảm thuế quan trong các FTA, gợi mở một số vấn đề đặt ra trong thời gian tới.
Đòn bẩy tăng trưởng từ các FTA mới

Đòn bẩy tăng trưởng từ các FTA mới

Theo dự báo của nhiều chuyên gia, việc ký kết và thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới trong thời điểm cuối chặng đường 2016 - 2020 là một trong những nhân tố tác động sâu, rộng tới kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới. Nhờ đó, tăng trưởng GDP có thể đạt 7%/năm giai đoạn 2021 - 2025, Việt Nam có thể gia nhập nhóm nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2025.
Khơi thông dòng chảy logistics

Khơi thông dòng chảy logistics

Phát triển dịch vụ logistics, là chìa khoá nâng cao sự cạnh tranh của Việt Nam cũng như thúc đẩy tăng trưởng bao trùm... Đây là quan điểm được nhiều chuyên gia kinh tế đưa ra tại Diễn đàn Logistics Việt Nam 2019, vừa được tổ chức tại TP. Đà Nẵng. Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chủ trì diễn đàn.
Tận dụng cơ hội từ FTA thế hệ mới

Tận dụng cơ hội từ FTA thế hệ mới

Việt Nam có thể nhanh chóng cải thiện năng lực cạnh tranh ở quy mô thị trường, lao động, nhưng những chỉ số cốt lõi như hạ tầng, sáng tạo, mức độ sẵn sàng về công nghệ lại là những điều đáng lo ngại và cần có thời gian.
Cơ hội và thách thức với thị trường dịch vụ tài chính khi Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới

Cơ hội và thách thức với thị trường dịch vụ tài chính khi Việt Nam tham gia các FTA thế hệ mới

Việc đàm phán, ký kết và thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thời gian qua đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia hội nhập nhanh và toàn diện vào nền kinh tế thế giới. Trong các FTA, các cam kết về lĩnh vực dịch vụ tài chính luôn là vấn đề được quan tâm. Đây cũng là một trong những ngành có đóng góp quan trọng trong GDP của Việt Nam. Nghiên cứu này đánh giá những thách thức và cơ hội của thị trường dịch vụ tài chính Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, nhất là trong điều kiện thực thi các FTA thế hệ mới, từ đó gợi mở một số giải pháp tới các cơ quan quản lý nhà nước có những quyết sách điều chỉnh phù hợp với bối cảnh mới.
"Sức bật" từ các Hiệp định thương mại tự do

"Sức bật" từ các Hiệp định thương mại tự do

Kim ngạch xuất khẩu (XK) trong 9 tháng đầu năm đã tăng trưởng mạnh. Có được điều này một phần do doanh nghiệp (DN) tận dụng tốt những ưu đãi thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Thị trường chứng khoán Việt Nam trong môi trường thực thi các FTA thế hệ mới

Thị trường chứng khoán Việt Nam trong môi trường thực thi các FTA thế hệ mới

Các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), FTA Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) hay các cam kết trong khuôn khổ hội nhập thị trường chung ASEAN… đã và đang thúc đẩy, đòi hỏi thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng phát triển và mở cửa sâu rộng hơn, tiếp cận các chuẩn mực quốc tế. Đồng thời, bối cảnh này cũng tạo ra những yêu cầu buộc thị trường tài chính, thị trường chứng khoán Việt Nam phải đáp ứng được các tiêu chuẩn có chất lượng ngày càng cao theo các cam kết quốc tế.
Ưu đãi của các FTA thế hệ mới và vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam

Ưu đãi của các FTA thế hệ mới và vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp Việt Nam

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) dự báo sẽ đem lại nhiều ưu đãi tạo cơ hội phát triển mới cho doanh nghiệp Việt Nam, song cũng đặt ra nhiều thách thức trong chính những cam kết hội nhập mà Việt Nam phải thực thi. Để tận dụng tốt các ưu đãi, cơ hội, vượt qua thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, nhận thức rõ những cơ hội và thách thức để mở rộng thị trường, vươn ra thế giới.
“Doanh nghiệp cần liên kết để lớn lên trong hội nhập”

“Doanh nghiệp cần liên kết để lớn lên trong hội nhập”

Nhìn lại chặng đường dài hơn 30 năm gắn bó, từ những ngày đầu hội nhập, cho đến những cuộc đương đầu với vụ kiện chống bán phá giá, bảo hộ thương mại... và nghiên cứu các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như CPTPP, EVFTA với những cam kết rất cao, Luật sư, TS. Trần Hữu Huỳnh - Chủ tịch Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) có những chia sẻ kinh nghiệm thiết thực cho doanh nghiệp trong hội nhập.
Vấn đề tiêu chuẩn về lao động trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

Vấn đề tiêu chuẩn về lao động trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

Tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế về lao động là nội dung luôn được đề cập đến trong các Hiệp định tự do thương mại thế hệ mới, trong đó có Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Trong bối cảnh toàn cầu hóa, vấn đề bảo đảm quyền lợi của người lao động ngày càng được coi trọng trên cơ sở coi người lao động là bộ phận trực tiếp làm ra các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nên trước hết họ phải là người được hưởng lợi, được chia sẻ thành quả của quá trình này.